tin kinh te
 
 
 
rss - tinkinhte.com

Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Úc

  • Cập nhật : 20/07/2016

Kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Úc đang tăng cao trong những năm gần đây, từ mức 868 triệu USD năm 2011 đến khoảng 1,6 tỷ USD năm 2015 (tăng 84%).

Kim ngạch nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam trong 5 năm qua cũng tăng rất mạnh, từ 15 triệu USD năm 2011 đến 225 triệu USD trong năm 2014 (tăng 15 lần) trước khi giảm xuống còn 177 triệu USD năm 2015 (tăng 11,5 lần so với năm 2011).

 ĐVT: Triệu USD

 

 

2011

2012

2013

2014

2015

Thị phần 2015

(%)

% tăng bình quân

I

Xuất khẩu của Úc

1013,8

1185,9

1166,6

1263,3

1267,1

 

5,7

II

Nhập khẩu của Úc

868,2

1717,3

1814,3

1898,7

1586,5

100,0

16,3

1

Thái Lan

290,6

448,2

434,4

414,3

358,0

22,6

5,3

2

Trung Quốc

102,5

234,6

266,9

308,4

228,4

14,4

22,2

3

New Zeland

94,2

258,8

258,3

224,8

187,9

11,8

18,9

4

Việt Nam

15,6

181,8

179,5

225,3

177,6

11,2

83,8

5

Hoa Kỳ

70,8

82,8

91,8

84,5

82,3

5,2

3,8

6

Malaysia

42,9

90,8

102,5

98,2

80,3

5,1

16,9

7

Indonesia

11,1

49,4

62,9

71,5

74,0

4,7

60,8

8

Na Uy

21,1

27,6

33,2

59,2

47,4

3,0

22,5

9

Đài Loan

7,3

45,7

47,9

47,6

47,0

3,0

59,3

10

Đan Mạch

22,5

29,2

38,2

52,7

35,9

2,3

12,3

III

Xuất khẩu của Việt Nam

6.112,4

6.088,5

6.692,6

7.825,3

6.568,8

 

1,8%

Việt Nam hiện là một trong bốn nhà cung cấp thuỷ sản lớn nhất cho thị trường Úc (sau Thái Lan, Trung Quốc và New Zealand), nhưng mới chỉ chiếm khoảng 11,2% thị phần nhập khẩu tại thị trường này, con số này chưa bằng một nửa thị phần nhập khẩu thủy sản của Úc từ Thái Lan.

 Đơn vị: triệu USD

 

2011

2012

2013

2014

2015

Nhập khẩu của Úc

867,4

1.726,8

1.819,5

1.903,8

1.593,4

Nhập khẩu từ Việt Nam

15,6

181,8

179,5

225,3

177,6

Thị phần của Việt Nam

1,8%

10,5%

9,9%

11,8%

11,2%

 1.         Tôm

 Trong các mặt hàng thủy sản thì tôm là mặt hàng được tiêu thụ nhiều nhất tại Úc. Lượng tiêu thụ tôm hàng năm lên tới 50.000-60.000 tấn. Trong 5 năm vừa qua, Úc nhập khẩu trung bình khoảng 30.000 tấn/năm và lượng cung cấp còn lại từ các nhà nuôi trồng và đánh bắt địa phương. Tôm nuôi chỉ khoảng 4.000 tấn còn lại là đánh bắt tự nhiên. Năm 2015, Úc nhập khẩu 31.400 tấn từ các nước, trị giá khoảng 307 triệu USD, giảm 29,4% về khối lượng và 31% về giá trị so với năm 2014.

 Tôm nuôi tại Úc thường rất đắt nhưng được ưa chuộng vì tươi và người Úc thích mua hàng thực phẩm trong nước vì uy tín thương hiệu. Mặc dù vậy, ngày càng có nhiều người tiêu dùng chọn tôm đông lạnh nhập khẩu từ Thái Lan và Việt Nam do giá thành thấp hơn và chất lượng ngày càng được cải thiện. Việt Nam đang là nước sản xuất tôm sú lớn nhất thế giới, trong khi người tiêu dùng Úc lại khá ưa chuộng tôm sú to. Việt Nam là nguồn cung cấp lớn nhất tôm cho thị trường Úc, chiếm 31,1% tổng giá trị nhập khẩu tôm vào thị trường này, tiếp đến là Trung Quốc chiếm 28%, Thái Lan 23% và Malaysia 11%, còn lại là các nước khác.

 Giá trung bình nhập khẩu năm 2015 khoảng 9.755 USD/tấn, giảm 2,2% so với năm 2014. Giá của Việt Nam là 9.280 USD/tấn, giảm 14,7% so với năm 2015.

MãHS

Sản phẩm

Giá trung bình (USD/tấn)

So 2014 (%)

Giá trị (nghìn USD)

So 2014 (%)

Khối lượng (tấn)

So 2014 (%)

 

Tổng

9.755

-2,2%

306.813

-31,0

31.452

-29,4

030617

Tôm khác đông lạnh

10.044

-3,7

200.501

-32,2

19.962

-29,6

160521

Tôm chế biến không đóng hộp kín khí

9.474

-2,3

65.031

-24,8

6.864

-23,0

160529

Tôm chế biến đóng hộp kín khí

8.725

2,0

39.500

-34,3

4.527

-35,6

030627

Tôm khác không đông lạnh

19.000

47,8

1.425

16,7

75

-21,1

030616

Tôm nước lạnh đông lạnh

14.652

140,8

337

-72,2

23

-88,4

030626

Tôm nước lạnh không đông lạnh

19.000

111,1

19

111,1

1

0,0

  

Nguồn cung

Giá TB (USD/tấn)

So 2014 (%)

Giá trị (nghìn USD)

So 2014 (%)

Khối lượng (tấn)

So 2014 (%)

Thế giới

9.755

-2,2%

306.813

-31,0

31.452

-29,4

Việt Nam

9.280

-14,7

98.826

-25,6

10.649

-12,8

Trung Quốc

9.620

-4,0

86.675

-44,2

9.010

-41,9

Thái Lan

10.110

14,7

70.304

-18,1

6.954

-28,6

Malaysia

9.872

1,3

32.676

-19,0

3.310

-20,0

Indonesia

12.865

-1,9

13.508

-18,9

1.050

-17,3

Ấn Độ

11.500

-6,5

1.564

-82,6

136

-81,3

Mayanmar

9.162

92,4

678

-73,3

74

-86,1

Philippines

5.521

111,3

403

8,6

73

-48,6

Bangladesh

12.297

 

455

45.400

37

 

Đài Loan

8.143

15,1

285

54,9

35

34,6

Tây Ban Nha

14.667

-12,8

352

90,3

24

118,2

Úc

11.250

-16,3

225

86,0

20

122,2

Hồng Kong

12.842

60,5

244

510,0

19

280,0

Nhật Bản

8.538

-12,6

111

-63,4

13

-58,1

Hàn Quốc

7.800

233,3

39

-64,5

5

-89,4

Đan Mạch

16.000

396,6

112

-75,9

7

-95,1

Pháp

18.000

-9,4

36

-77,4

2

-75,0

 Trong 5 năm qua, Việt Nam luôn là nước cung cấp tôm chế biến lớn nhất cho Úc mặc dù tốc độ tăng trưởng không ổn định như xuất khẩu tôm nguyên liệu đông lạnh. Tuy nhiên, số lượng các nước cung cấp tôm chế biến cho Úc giảm mạnh, từ 19 nhà cung cấp xuống 10 nước cung cấp sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam tiếp tục duy trì và mở rộng thị phần trên thị trường này.

Kim ngạch nhập khẩu tôm của Úc từ năm 2011 đến năm 2015 tăng gần 20 lần, từ 17 triệu USD năm 2011 lên đến 335 triệu USD năm 2015. Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Úc tăng đến hơn 50 lần giai đoạn 2011-2015 (từ 2 triệu USD đến 104 triệu USD). Năm 2015, kim ngạch xuất khẩu tôm chiếm đến 58,7% kim ngạch xuất khẩu toàn bộ thủy sản của Việt Nam.

Đơn vị: triệu USD

 

2011

2012

2013

2014

2015

Nhập khẩu của Úc

16,9

370,4

394,2

477,8

335,3

Nhập khẩu từ Việt Nam

2,1

101,3

105,8

138,3

104,3

Thị phần nhập khẩu của Việt Nam

12,4%

27,3%

26,8%

28,9%

31,1%

2.         Cá tra

 Cá tra là mặt hàng Việt Nam chiếm ưu thế khi xuất khẩu sang Úc. Mặt hàng cá tra của Việt Nam gần như độc chiếm thị trường Úc, chiếm tỷ trọng từ 96% đến 98%. Trong đó, fillet cá tra đông lạnh là mặt hàng mà Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu sang Úc cao nhất, xấp xỉ 15 triệu USD, tiếp đến là fillet cá tra tươi hoặc ướp lạnh, đạt gần 1,3 triệu USD trong năm 2015.

 Đơn vị: triệu USD 

 

2012

2013

2014

2015

Nhập khẩu của Úc

19,17

17,82

17,92

16,58

Nhập khẩu từ Việt Nam

18,92

17,18

17,42

16,30

Tỷ trọng nhập khẩu từ Việt Nam

98.73%

96.41%

97.22%

98.27%

Đơn vị: triệu USD  

Mã HS

Sản phẩm

Giá trị2015

(nghìn USD)

 

So 2014

(%)

030272

Cá tra tươi hoặc ướp lạnh

51

240,0

030324

Cá tra đông lạnh

185

-10,2

030432

Fillet cá tra tươi hoặc ướp lạnh

1.285

9,3

030462

Fillet cá tra đông lạnh

15.063

-8,8

 Đơn vị: triệu USD 

TT

Nguồn cung

2012

2013

2014

2015

Thị phần 2015

Thế giới

19.166

17.816

17.918

16.584

100%

1

Việt Nam

18.923

17.176

17.419

16.297

98,27%

2

Thái Lan

47

349

254

142

0,86%

3

Trung Quốc

51

0

83

0

0%

4

New Zealand

0

0

8

4

0,02%

 3.         Cua, ghẹ

Mặt hàng cua, ghẹ cũng đang tăng trưởng khá tốt trong những năm gần đây. Úc chủ yếu nhập khẩu cua ghẹ đông lạnh hoặc đã qua chế biến. Việt Nam là nước xuất khẩu cua, ghẹ sang Úc nhiều thứ tư, sau Myanmar, Thái Lan và Indonesia.

 Đơn vị: triệu USD

 

2011

2012

2013

2014

2015

Nhập khẩu của Úc

14,7

18,2

23,3

25,6

23,2

Nhập khẩu từ Việt Nam

1,2

1,9

1,8

1,5

2,2

Thị phần nhập khẩu của Việt Nam

8,2%

10,4%

7,7%

5,9%

9,5%

Kim ngạch nhập khẩu cua ghẹ của Úc tăng liên tục trong những năm gần đây, từ mức 14,7 triệu USD năm 2011 đến 23,1 triệu USD năm 2015 (tăng 58%). Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này từ Việt Nam tăng 76,2%, từ 1,2 triệu USD (năm 2011) đến 2,2 triệu USD (năm 2015).

 Hiện thị phần cua, ghẹ của Việt Nam tại Úc tăng lên rất mạnh. Trong cơ cấu thị trường xuất khẩu, thị trường Úc chỉ chiếm 2% nhưng sản lượng xuất khẩu sang thị trường này lại đang tăng trưởng một cách nhanh chóng do giá xuất khẩu của chúng ta chỉ khoảng 8,5 USD/kg, thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh khoảng 3-4 USD/kg.

 4.         Cá ngừ

 Một mặt hàng thuỷ sản nữa Việt Nam xuất khẩu sang Úc nhưng kim ngạch chưa cao là cá ngừ.

 Năm 2015, Úc nhập khẩu gần 48.000 tấn cá ngừ từ các nước, trị giá 217 triệu USD, giảm 23% về khối lượng và 14% về giá trị so với năm 2014. Giá trung bình nhập khẩu tăng 12% đạt 4.524 USD/tấn. Thái Lan là nguồn cung cấp lớn nhất chiếm 83% thị phần, Indonesia chiếm 14%, Italy chiếm 0,8%, còn lại là các nguồn cung khác.

 Việt Nam đứng thứ 5 trong các nước xuất khẩu cá ngừ sang Úc. Năm 2015, Việt Nam xuất khẩu 186 tấn, đạt trị giá 871.000 USD, giảm 55,9% so với năm 2014.

Mã HS

Sản phẩm

Giá TB (USD/tấn)

So 2014 (%)

Giá trị (nghìn USD)

So 2014 (%)

Khối lượng (tấn)

So 2014 (%)

 

Tổng cá ngừ

4.524

12,2

217.109

-13,6

47.989

-23,0

160414

Cá ngừ vằn, sọc dưa phile chế biến

4.508

12,5

213.788

-13,1

47.427

-22,7

030487

Cá ngừ vằn, sọc dưa phile đông lạnh

11.919

32,4

2.062

-42,6

173

-56,6

030232

Cá ngừ vây vàng tươi/ướp lạnh

8.779

32,5

597

-37,9

68

-53,1

030345

Cá ngừ vây xanh đông lạnh

73.000

 

219

895,5

3

 

030343

Cá ngừ vằn, sọc dưa nguyên con đông lạnh

618

9,4

144

-14,8

233

-22,1

030341

Cá ngừ Albocore đông lạnh

2.813

 

135

 

48

 

030342

Cá ngừ vây vàng đông lạnh

10.286

12,4

72

-86,9

7

-88,3

030349

Cá ngừ khác đông lạnh

1.867

15,7

56

12,0

30

-3,2

 

Nguồn cung

 

Giá TB (USD/tấn)

So 2014 (%)

Giá trị (nghìn USD)

So 2014 (%)

Khối lượng (tấn)

So 2014 (%)

Thế giới

4.524

12,2

217.109

-13,6

47.989

-23,0

Thái Lan

4.367

12,0

180.390

-16,8

41.310

-25,8

Indonesia

5.441

5,7

30.107

24,7

5.533

18,1

Philippines

2.940

-12,3

688

-71,9

234

-67,9

Italy

7.811

-25,6

1.656

66,1

212

123,2

Việt Nam

4.683

-23,2

871

-66,1

186

-55,9

Trung Quốc

3.940

70,6

591

126,4

150

32,7

Hàn Quốc

5.803

62,4

412

-51,4

71

-70,0

Úc

2.792

 

134

 

48

 

Fiji

3.617

-25,2

170

-55,5

47

-40,5

Solomon

6.034

302,3

175

1066,7

29

190,0

Maldives

9.000

15,4

216

-57,4

24

-63,1

Tonga

8.864

-91,2

195

-3,5

22

1000,0

Bồ Đào Nha

8.591

-37,7

189

37,0

22

120,0

Na Uy

9.100

 

182

 

20

 

Sri Lanka

7.857

102,6

110

-30,8

14

-65,9

Nguồn: vietnamexport.com/Vinanet

Trở về

Bài cùng chuyên mục