Đây là nội dung tại Thông báo ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải - Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước Dự án thuỷ điện Sơn La – Lai Châu tại cuộc họp Ban Chỉ đạo ngày 27/8/2015.

Từ năm 2017, than trong nước chỉ có khả năng cung cấp đủ cho 27 nhà máy nhiệt điện, trong đó có 23 nhà máy đang vận hành và 4 nhà máy đang xây dựng. Bên cạnh đó, đối với các hộ tiêu thụ lớn như phân bón, xi măng, than cũng chỉ đáp ứng đủ 50-70%, dự kiến mỗi hộ thiếu hụt 3-5 triệu tấn than/năm.
Theo báo cáo Điều chỉnh quy hoạch ngành than do Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp, thuộc Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam (Vinacomini) công bố, nhu cầu than cả nước trong quy hoạch điều chỉnh sẽ giảm trên 20% so với dự kiến ban đầu. Bắt đầu từ năm 2017, Việt Nam sẽ thiếu than cho nhu cầu trong nước. Đến năm 2020, nhu cầu than phục vụ cho nhiệt điện sẽ thiếu nghiêm trọng.
Ông Lê Văn Duẩn, Phó giám đốc Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp cho biết, nhu cầu than tiêu thụ trong nước năm 2015 là 41 triệu tấn, năm 2016 – 2020 tăng lên từ 48-88 triệu tấn, trong đó nhiệt điện chiếm từ 25-62 triệu tấn than. Than trong nước chỉ có khả năng cung cấp đủ cho 27 nhà máy nhiệt điện, trong đó có 23 nhà máy đang vận hành và 4 nhà máy đang xây dựng. Đối với phân bón và xi măng, từ năm 2017 bắt đầu thiếu than; ngành than chỉ đáp ứng được 50-70%. Dự kiến mức thiếu hụt than cho mỗi hộ tiêu thụ này từ 3-5 triệu tấn/năm.
Ông Duẩn chia sẻ, theo quy hoạch cân đối nguồn than, hiện các nước có khả năng nhập than cho Việt Nam là Australia, Nam Phi, Nga, Indonesia. Trong đó, Australia là nước có tiềm năng lớn nhất bởi đây là thị trường có chính sách xuất khẩu than ổn định. Nhập khẩu than cho nhu cầu trong nước thiếu thụt trong tương lai sẽ rất khó khăn; Chính phủ cần chỉ đạo sớm xây dựng kế hoạch tìm nguồn và chính sách nhập than.
Đây là nội dung tại Thông báo ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải - Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước Dự án thuỷ điện Sơn La – Lai Châu tại cuộc họp Ban Chỉ đạo ngày 27/8/2015.
Chuyện không mới nhưng nhiều năm qua, ngành mía đường vẫn không giải quyết được
So với các ngành khác trong lĩnh vực công nghiệp, ngành cơ khí có bước phát triển nhanh trong thời gian qua. Trong các năm từ 2010 đến 2015, chỉ số tăng trưởng trong lĩnh vực công nghiệp khoảng 10%/năm thì ngành cơ khí có tốc độ tăng trưởng 12%/năm.
95% doanh nghiệp tại TPHCM không đáp ứng về giá khi được yêu cầu sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cung cấp cho các doanh nghiệp lớn sản xuất ô tô, xe máy và điện tử;
Mời quý độc giả cùng ngắm những hình ảnh đẹp lung linh về những nhà máy thuỷ, nhiệt điện tại Việt Nam.
Bước vào nền kinh tế cạnh tranh, hội nhập sâu rộng thì việc doanh nghiệp phải chủ động đổi mới công nghệ để tạo ra được các mặt hàng hóa cạnh tranh là điều tất yếu. Xu hướng đi thẳng vào công nghệ cao để có giá trị gia tăng cao hơn đang được nhiều doanh nghiệp áp dụng.
Giai đoạn 2015-2020, giá bán than bình quân là 1,69 triệu đồng/tấn (78 USD). Giai đoạn 2021-2025 giá bán bình quân 1,7 triệu đồng/tấn (82 USD), giai đoan 2026-2030 giá bán bình quân 1,98 triệu đồng/tấn (91 USD). Tuy nhiên, tỉ lệ các khoản thuế chiếm 12,5% doanh thu bình quân than trong nước.
Các lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đã chịu tác động đáng kể từ khi Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ.
Người phát ngôn của Chính phủ một lần nữa khẳng định dù giá dầu giảm, song thu ngân sách 2015 vẫn bảo đảm kế hoạch đề ra.
Bộ Công Thương đề nghị các bộ, ngành liên quan xem xét chấp thuận giảm thuế tài nguyên đối với than về mức 5% - 7%, thời điểm áp dụng tính từ 1-7-2015 đến hết năm 2016.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự