Nhiều doanh nghiệp đang đầu tư hàng triệu USD vào phát triển vùng nguyên liệu, xây dựng nhà máy hiện đại để chế biến xuất khẩu nông sản VN vào Nhật.

Mặt hàng chủ lực đứng thứ hai là xăng dầu, đạt 81,3 nghìn tấn, trị giá 33,9 triệu USD, tăng 15,19% về lượng, nhưng giảm 21,97% về trị giá.
Trong 7 tháng đầu năm nay, xuất khẩu mặt hàng than đá là giảm mạnh nhất, giảm 95,17% về lượng và giảm 96,25% về trị giá, tương ứng với 3 nghìn tấn, trị giá 272,3 nghìn USD.
Dẫn nguồn tin từ Baohaiquan.vn, một trong những nguyên nhân dẫn đến kim ngạch xuất khẩu sang Lào suy giảm trong thời gian vừa qua, bởi hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Lào chịu tác động mạnh khi phải cạnh tranh với các nước như Trung Quốc, Thái Lan tại Lào. Theo đó, Thái Lan có sự tương đồng về văn hóa và ngôn ngữ với Lào. Đặc biệt, chất lượng hàng Thái Lan tốt và ổn định; Thái Lan dễ tiếp cận hệ thống phân phối, nhất là tại các tỉnh, thành phố chính của Lào như Vientian, Pakse, Savan… cùng với đó hệ thống cơ sở hạ tầng còn yếu kém.
Điều này đã khiến cho lưu thông hàng hóa bị hạn chế đáng kể do thời gian thông quan lâu (20-45 phút cho 1 lần thông quan so với khoảng 3 phút tại cửa khẩu Thái Lan với Lào hoặc Campuchia). Trong khi đó, hơn 90% kim ngạch thương mại song phương Việt- Lào được thực hiện qua đường cửa khẩu biên giới.
Để góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Việt Nam- Lào, hai bên đã đưa ra một số giải pháp trong đó có phối hợp nghiên cứu, xây dựng Đề án phát triển thương mại Việt Nam - Lào giai đoạn 10 năm tới; nhanh chóng cụ thể hóa và tăng cường phổ biến các văn kiện quan trọng đối với quan hệ thương mại song phương đã ký giữa hai nước như Hiệp định Thương mại Việt Nam - Lào, Hiệp định Thương mại biên giới Việt.
Thống kê sơ bộ của TCHQ về tình hình xuất khẩu sang Lào 7 tháng 2016
Mặt hàng | Lượng (Tấn) | Trị giá (USD) | So sánh với cùng kỳ năm 2015 (%) | |
Lượng | Trị giá | |||
Tổng cộng |
| 268.040.924 |
| -24,02 |
sắt thép các loại | 93.581 | 50.705.054 | -24,52 | -41,67 |
xăng dầu các loại | 81.363 | 33.948.406 | 15,19 | -21,97 |
phương tiện vận tải và phụ tùng |
| 27.118.026 |
| -15,16 |
sản phẩm từ sắt thép |
| 17.391.876 |
| 3,73 |
máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác |
| 14.841.523 |
| 0,96 |
Clanke và xi măng | 152.026 | 10.714.861 | -41,12 | -48,10 |
Phân bón các loại | 26.016 | 6.527.322 | 84,97 | 8,59 |
Sản phẩm từ chất dẻo |
| 5.291.021 |
| -37,04 |
Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc |
| 5.060.781 |
| 4,80 |
dây điện và dây cáp điện |
| 4.975.517 |
| -27,62 |
kim loại thường khác và sản phẩm |
| 4.222.653 |
| 180,55 |
hàng dệt may |
| 4.125.419 |
| -4,50 |
hàng rau quả |
| 3.328.494 |
| -20,73 |
sản phẩm gốm sứ |
| 3.135.567 |
| -23,32 |
giấy và các sản phẩm từ giấy |
| 3.003.761 |
| 33,74 |
sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ |
| 519.227 |
| -37,03 |
than đá | 3.088 | 272.368 | -95,17 | -96,25 |
Nguồn: VITIC/Vinanet
Nhiều doanh nghiệp đang đầu tư hàng triệu USD vào phát triển vùng nguyên liệu, xây dựng nhà máy hiện đại để chế biến xuất khẩu nông sản VN vào Nhật.
Thái Lan đã vượt Trung Quốc trở thành thị trường chính Việt Nam nhập khẩu hàng điện gia dụng và linh kiện, chiếm 54,5% tổng kim ngạch, đạt 120 triệu USD.
Số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam cho biết, tháng 7/2016, cả nước đã xuất khẩu 103,8 nghìn tấn xơ, sợi dệt các loại, trị giá 256,7 triệu USD, tăng 2,1% về lượng và tăng 3,5% về trị giá so với tháng 6, nâng lượng xơ, sợi dệt 7 tháng đầu năm 2016 lên 641,5 nghìn tấn, trị giá 1,5 tỷ USD, tăng 15,6% về lượng và tăng 6,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2015.
Theo số liệu thống kê, trong 7 tháng đầu năm 2016 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Ai cập đạt 178,15 triệu USD, giảm 17% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung cho 7 tháng đầu năm 2016, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang Philippines đạt trên 1,26 tỷ USD, tăng trưởng 13,1% so với cùng kỳ năm 2015.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hàng hóa sang Nga 7 tháng đầu năm 2016 đạt 911,1 triệu USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2015.
Thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam, 7 tháng đầu năm nay, xuất khẩu của Việt Nam sang Ấn Độ thu về 1,5 tỷ USD, tăng 3,31% so với cùng kỳ năm 2015, tính riêng tháng 7, xuất khẩu sang Ấn Độ đạt 250,1 triệu USD, giảm so với tháng 6 (261,9 triệu USD).
Tháng 7/2016, Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường Nga 161,6 triệu USD, tăng 14,1% so với tháng 6/2016, nâng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này 7 tháng đầu năm 2016 lên 911 triệu USD, tăng 20,01% so với cùng kỳ năm 2015.
Tính từ đầu năm cho đến hết tháng 7/2016, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang Đức đạt 34,41 tỷ USD, tăng trưởng 3,4% so với cùng kỳ năm 2015.
Kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Canada trong những năm gần đây liên tục tăng trưởng dương; trong 6 tháng đầu năm nay, thương mại 2 chiều đạt trên 1,44 tỷ USD (tăng 3,3% so với cùng kỳ năm ngoái).
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự