Cách chế biến đơn giản với nguyên liệu chính là gạo lức, có thể tạo ra nhiều món ngon, lạ miệng. Gạo lức là loại hạt ngũ cốc nguyên vẹn nên chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn so với gạo trắng.
Nếu cá trê ở Nam bộ thường kho, nướng hay giò heo chỉ nấu canh, nấu hủ tíu thì cách chế biến của người miền Bắc lại khác. Chủ yếu đưa một số gia vị quen dùng như riềng, cơm mẻ, mắm tôm để tạo hương vị thơm lạ cho món ăn.
Các loại khoai như môn, sọ, lang, mì thông thường luộc ăn hay nấu canh, càri đã quen thuộc. Cũng với những loại khoai này nhưng cất công một tí và khéo léo chế biến sẽ có những món chay đẹp mắt và lạ miệng.
Chợ đêm Đông Hồ (Hà Tiên) có rất nhiều quán ăn, các món ăn rất đa dạng và đã đặt chân đến Hà Tiên, bạn nên thưởng thức món bánh canh chả ghẹ.
Bà con Khmer ở Sóc Trăng và một số nơi ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có tập quán nuôi bò trên đất cát giồng. Con bò vừa là tài sản vừa giúp ích cho nhà nông trong việc đồng áng, vận chuyển nông sản. Đàn bò cũng là nguồn cung cấp thực phẩm trong những dịp hội hè, lễ tiệc và sinh hoạt hàng ngày.
Bún riêu cua là món ăn bình dân nhưng ngon miệng và đặc biệt là hợp khẩu vị nhiều người khắp các vùng miền trong nước; vì thế, không chỉ được người Hà Nội ưa thích mà du khách khắp nơi có dịp về thủ đô lại tìm nơi thưởng thức hương vị món ngon dân dã này.
Tiết trời chuyển sang thu rồi chẳng mấy chốc đông sẽ tới, đây cũng là lúc nhiều người thèm ăn bánh rán, món quà vặt bình dân thường được bán ở những gánh hàng rong trên vỉa hè Hà Nội.
Cùng với cháo bột Kẻ Diên, bánh ướt Phương Lang, mắm đam Trà Trì, món canh ám làng Lam Thủy cũng là một trong những đặc sản ẩm thực ở vùng Hải Lăng (Quảng Trị). Đó là một món ăn bình dân mà người dân làng Lam Thủy đi xa luôn nhớ đến như một hương vị quê nhà.
Cá được coi là một trong những loại thực phẩm có lợi nhất cho sức khỏe con người.
Giới chuyên môn cho rằng, một kế hoạch ăn uống lành mạnh có thể ngăn chặn việc đưa chất độc vào cơ thể, giúp lá gan tự làm sạch một cách tự nhiên.
Ngoài món phở đã nức tiếng khắp nơi, các món ăn sáng khác như bánh cuốn, bún riêu, bún mọc... mang đặc trưng hương vị ẩm thực của cư dân vùng đồng bằng Bắc bộ cũng đã trở nên quen thuộc với khẩu vị người miền Trung, miền Nam.
Từ khoảng nửa thế kỷ trở về trước, người dân đồng bằng sông Cửu Long liệt cá chốt vào hạng bỏ đi; nhưng hai, ba chục năm trở lại đây, loại cá “đồ bỏ” này đã trở thành đặc sản, hấp dẫn nhiều người sành ăn.