Hồi nhỏ, tôi rất mê món cá khoai, nói chính xác là khô cá khoai. Lý do đơn giản là ăn các loại cá đồng thường dễ bị mắc xương, trong khi với khô cá khoai thì tôi nhai nuốt hết xương một cách ngon lành.
Nhớ thuở nhỏ, cứ vài ba hôm tôi lại mua năm cắc khoai mì ăn lót lòng trước khi đi học. Hồi đó, khoai mì chỉ luộc suông chớ không màu mè thêm thắt dừa nạo và muối mè đường như bây giờ. Tuy nhiên cái món điểm tâm quê mùa ấy cũng đủ giúp tôi thấy ngon miệng và ấm cái bụng.
Ngày 30 tết, trên mâm cơm cúng ông bà của người Triều Châu luôn có món vịt hầm chanh muối. Đây là một trong những món ăn truyền thống của người Triều Châu nhưng hiện nay món này gần như đang dần…quên theo thời gian.
Cá thu có chứa loại dầu mang tên omega-3 có tác dụng rất lớn trong việc ngăn chặn sự hình thành chất prostaglasdins có liên quan đến những cơn đau khi hành kinh hay chứng tổn thương ngực và thậm chí cả ung thư vú ở phụ nữ.
Bánh cuốn là món ăn phổ biến ở khắp Việt Nam, nhưng mỗi nơi có khác nhau cách thưởng thức, cùng những thứ đồ dùng kèm khiến bánh cuốn mỗi nơi mang một vị riêng khác biệt.
Thoạt nghe một người dân ở Côn Đảo nói rằng mứt bàng là đặc sản được nhiều du khách ra đây ưa thích và mua về làm quà xứ đảo, tôi ngạc nhiên và tưởng mình nghe lầm. Quả là ở đất liền, tôi chưa từng nghe nói tới món ăn chơi này.
Nguyên liệu (4 phần ăn): Thịt nạc dăm heo: 500g, trứng cút: 6 cái, khoai tây bi: 200g, cà rốt: 1 củ, đậu bo xanh: 100, thơm: 1/2 trái, nho: 100g, dâu: 100g, tỏi băm: 1 muỗng xúp, hành tím băm: 1 muỗng xúp, ngũ vị hương: 1/4 muỗng cà phê, nước tương: 1 muỗng xúp, muối: 1/4 muỗng cà phê, đường: 1 muỗng cà phê, bột nêm heo: 1 muỗng cà phê, xốt cà chua: 1 muỗng xúp, rượu hoa tiêu: 1 muỗng cà phê.
Một vị khách nước ngoài sau chuyến đi từ Sài Gòn ra Huế, Hà Nội đã “cắc cớ” hỏi người hướng dẫn du lịch về cơ sở văn hoá của các món ăn ba miền Nam, Trung, Bắc. Thật ra thì đôi nét khác nhau đó chỉ thể hiện sự phong phú, đa dạng của một nền ăn uống Việt Nam trên cơ sở văn hoá chung.
Nguyên liệu (1 phần ăn): Sườn cừu: 250g, Cà rốt: 1 củ, Khoai tây: 1 củ, Bí ngòi xanh, vàng: mỗi thứ 1/2 trái,Tỏi: 2 củ....
Khách đến lần đầu sẽ cảm thấy một chút ngỡ ngàng vì quán nằm ngay mặt tiền đại lộ Nguyễn Văn Linh nhưng có một không gian tựa như ở một làng quê, tách bạch hẳn phố thị náo động bên ngoài chỉ sau một cánh cổng.
Ngày xưa, làng biển nội tôi nghèo lắm, những ngôi nhà úp trên cát lợp từ cỏ rười. Đời người suốt ngày bám cát, bám biển sau lưng làng để mưu sinh. Có một loại cá ai cũng vứt đi nhưng mệ Thỏn lại lượm về nấu ăn – cá khoai, thời mệ Thỏn còn gọi là cá cháo.
Dễ chừng hai mươi năm rồi mới trở lại đập Ông Đà. Một chuyến đi ngẫu hứng với một người quen đề nghị “đi chơi bất cứ chỗ mô không phải là khu du lịch”. Ừ thì đi. Chạy một mạch môtô gần 90 cây số có đèo dốc cũng chẳng là bao. Rứa mà hơn hai mươi năm rồi mới trở lại. Nghĩ mình cũng đối xử thiệt là tệ với tuổi thơ.