Cảnh quan nhà hàng 79 khá độc đáo bởi việc sử dụng các vật liệu chế biến từ các loại cây mắm, cây đước. Màu nâu của gỗ đước xen lẫn hàng trúc xanh, thuỳ dương và cây mắm đã tạo nên những mảng xanh mát mắt.
Dụng công một chút trong chế biến, các món chay sẽ trở nên thơm ngon, ăn nghe lạ miệng.
Cù lao Giêng (xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) cây trái xanh tươi suốt bốn mùa. Đặc sản của xứ này là dưa xoài, hiện đang được bán tại nhiều siêu thị trên cả nước.
Nguyên liệu: 4 phần ăn.Cá chẻm: con 500g; sả: 3 tép; ớt sừng: 2 trái; hành lá: 3 tép; muối: 1/2 muỗng càphê; bột nêm: 1 muỗng cà phê; xốt xí muội: 2 muỗng xúp.
Sài Gòn có vô vàn hàng quán và món ngon vật lạ. Vì thế cũng chẳng là ngoa ngôn khi nói đây là nơi xuất hiện và phát triển nhiều dòng ẩm thực mới của cả nước.
Dân sành ăn hay về Vĩnh Long ghé tiệm cơm Tân Tân trên đường Trưng Nữ Vương, để thưởng thức món cá cóc nấu canh chua, lẩu cá cóc và đặc biệt cá cóc kho nước dừa.
Với đặc thù sông rạch chằng chịt, đồng ruộng mênh mông, ẩm thực của Vĩnh Long có nhiều nét đặc sắc và rất đa dạng. Các món ăn rất phong phú trong thiên nhiên như cua, ốc, tôm, tép được sử dụng hàng ngày.
Những người thích ăn chay đầu năm nay đã có thêm lựa chọn mới: thưởng thức món chay nước ngoài.
Hằng năm, khi ngọn gió chướng lao rao ngọn trở về với bờ bãi sông nước Cửu Long, cũng là lúc bông so đũa đơm cành. Đẹp lãng mạn những cánh hoa trắng ngà như vầng trăng lưỡi liềm đung đưa trên nền lá cây xanh sẫm.
Anh bạn thấy tôi bình luận tấm hình bún mắm trên trang Facebook mà anh vừa tải lên, liền hỏi tôi “Ở Việt Nam tha hồ ăn bún mắm mà còn thèm vậy hả em? Anh bên này khó có mà ăn”. Tôi trả lời anh rằng tại tấm hình đó làm em thấy nhớ quá. Nhớ một cái gì đó lâu lắm rồi không được thưởng thức theo đúng nghĩa.
Vùng Tây nguyên, bà con các dân tộc nuôi rất nhiều gà thả vườn. Do vận động nhiều và tìm ăn những thức ăn trong thiên nhiên nên thịt gà ở miền núi rất dẻ dặt, thơm ngon. Có dịp đến chơi Buôn Đôn ở Dăklăk, du khách nên thưởng thức món gà nướng ăn với cơm lam, tận hưởng hương vị ẩm thực cao nguyên.
Ở Nam bộ hồi xưa, bánh tét chỉ có hai loại, bánh nhưn mỡ và bánh nhưn chuối. Tất cả đều được làm bằng nếp, nhưng bánh nhưn mỡ có thêm đậu xanh cà bao bọc quanh sợi mỡ khi gói bánh lại. Ngày nay, bánh tét đã được cải tiến cho hợp khẩu vị và “thị hiếu” của người tiêu dùng, đó là bánh tét thập cẩm.