Hàng nửa thế kỷ trước, cá chốt được dân đồng bằng sông Cửu Long liệt vào hạng bỏ đi. Nhưng từ vài chục năm trở lại đây, loại cá “đồ bỏ” này đã “lên ngôi”, trở thành đặc sản, hấp dẫn nhiều người sành ăn.
Nguyên liệu (4 phần ăn): Thịt nạc dăm heo: 500g, trứng cút: 6 cái, khoai tây bi: 200g, cà rốt: 1 củ, đậu bo xanh: 100, thơm: 1/2 trái, nho: 100g, dâu: 100g, tỏi băm: 1 muỗng xúp, hành tím băm: 1 muỗng xúp, ngũ vị hương: 1/4 muỗng cà phê, nước tương: 1 muỗng xúp, muối: 1/4 muỗng cà phê, đường: 1 muỗng cà phê, bột nêm heo: 1 muỗng cà phê, xốt cà chua: 1 muỗng xúp, rượu hoa tiêu: 1 muỗng cà phê.
Nguyên liệu: 4 phần ăn: Nghêu thịt: 400g; giò sống: 300g; thịt nạc băm: 50g; cá thác lác: 100g; mỡ gáy heo: 50g; tiêu sọ: 1/2 muỗng càphê; tiêu xay: 1/2 muỗng càphê; muối: 1 muỗng càphê; đường:1/2 muỗng càphê; tỏi xay: 1/2 muỗng càphê; hành tím xay: 1 muỗng càphê; lá dứa: 10 lá
Có nhiều cách để cải thiện ham muốn và chất lượng chuyện gối chăn. Một trong những cách đơn giản và hiệu quả là hãy tích cực bổ sung những loại trái cây được sánh ngang với viagra vào chế độ ăn uống thường ngày.
Sài Gòn có những con đường, những góc phố tập trung toàn những quán bán thức ăn theo khẩu vị miền Bắc. “Buôn có bạn, bán có phường” là điều dễ thấy nhất của những phố ẩm thực hương vị Bắc ở Sài Gòn.
- Nguyên liệu (1 phần ăn): Cá ngừ tươi: 70g, mè: 1 muỗng cà phê, bún tươi: 30g, cải bẹ xanh: 2 lá, hành lá: 2 cọng, tía tô, cải mầm, húng cây: một ít.
Nguyên liệu (4 phần ăn): Cá mú: 1 con 600g; nấm đông cô: 4 cái; thịt heo: 100g; củ cải muối sợi: 30g; gừng: 5cm; ớt sừng: 1 trái; hành lá: 2 cọng; tỏi băm: 1 muỗng cà phê; nước tương: 1 muỗng xúp; muối: ½ muỗng cà phê; tiêu: ½ muỗng cà phê; đường: 1 muỗng cà phê; dầu hàu: 1 muỗng cà phê; rượu trắng: 1 muỗng cà phê
Ẩm thực đường phố là một trong những nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của Việt Nam. Có gì thú vị bằng khi đến miền đất lạ, lang thang trên đường phố, ghé một gánh hàng nào đó, tự mình khám phá những món ngon bình dân và ngắm dòng người xuôi ngược.
Cá lăng thường sống ở những vùng nước quẩn, khu vực ngã ba sông. Có lẽ vì vậy mà cá lăng vùng ngã ba sông Bạch Hạc đã thành danh. Trước kia, nếu muốn ăn cá lăng, khách phải ngược lên tận Việt Trì mới hy vọng biết được vị cá lăng thứ thiệt. Còn nay thì ở ngay tại Hà Nội, khách cũng có thể được nếm những món ăn chế biến từ cá lăng (cá từ vùng hồ Hòa Bình) và cũng có thể coi đây là một đặc sản của đất Hà Thành.
Ba món ăn chính gốc Bình Định có cách chế biến đơn giản, ít dầu mỡ, nguyên liệu phong phú, hương vị đọng lại khiến người ăn thích thú và khó quên.