Gọi là "Nhút Thanh Chương" không biết có phải vì nó có cái gì đó đặc sắc hơn mọi nơi hay không? Nhưng, chẳng biết từ bao giờ, hễ cứ nói tới nhút người ta lại nghĩ tới Thanh Chương.
Cá mòi sông, được xem là "đặc sản" vùng Ba Ra An Trạch. Cá mòi vùng này nổi tiếng với bụng trứng thơm, bùi.
Bạn có dịp công tác hay thăm thú Sài Gòn, qua trung tâm thành phố ghé đường Nguyễn Du, sẽ nhận ra một nét thân thuộc của làng quê Việt với những món ăn dân dã như bánh xèo, bánh đúc, bánh cuốn… nhưng trong số các loại bánh ấy, người Sài Thành vẫn thú nhất là bánh cóng- thứ bánh mà mỗi khi nghe đến tên, bất cứ người Bắc nào cũng rùng mình vì lạnh.
Nước ta có nhiều loại bún và nhiều thức ăn từ bún. Bún sứa Quy Nhơn (Bình Định) lại là món ăn đặc trưng của một miền quê có nhiều đặc sản biển. Mùa nào thức ăn ấy và cũng vì thế có nhiều món ăn ngon miệng.
Nguyên liệu (bốn phần ăn) Thịt cua rỉa 300g, ớt Đà Lạt 30g, hành tây 20g, hành lá 10g, bí ngòi 20g, cà rốt 20g, ngò rí 10g, bột bắp 5g, 1 lòng trắng trứng gà, xốt mayonnaise 1 muỗng, sữa chua (yogurt) 1 muỗng, tương ớt 1 muỗng, dầu ăn, muối, bột ngọt.
Mặn là vị cơ bản tối ư quan trọng trong thực phẩm nhưng hiếm thấy trong vang. Vang sherry(1) dry bất kỳ sắc độ nào cũng có chút mằn mặn, và thỉnh thoảng trong vang đỏ Chile, vang trắng New Zealand, và nhiều loại vang syrah(2) vùng bắc sông Rhône như vang Hermitage và Crozes-Hermitage cũng có “vết” mặn nhưng sự thâm nhập độ mặn có thể cảm nhận được vào thế giới vang là ngoại lệ. Cho nên, việc mô tả cơ chế vị mặn ở đây cốt cho trọn vẹn hơn là hữu ích trong việc nếm vang.
Không biết bánh nghệ đã có mặt từ lúc nào nhưng vào thập niên 50 – 60 của thế kỷ trước, cứ xế chiều là những hàng bán bánh nghệ tại chợ Cây Thị lúc nào cũng đầy người, và món ăn này dần dần có mặt ở chợ Sài Gòn và một số chợ khác
Người Lào gọi, “lap” – món gỏi đu đủ truyền thống ngon của họ. “Thèm lắm món lap này”, Vieng Thong – một người Lào – nói mà gắp gỏi còn đang “ngâm nga” trong miệng. Ở quê xứ Lào hầu như nhà nào cũng trồng vài cây đu đủ và có trái quanh năm. Hầu như quán xá hay nhà hàng nào của Lào cũng có món này. Nhưng không như gỏi đu đủ khô bò phổ biến xứ Việt, ăn với tương đặc tương loãng, người Lào chế biến với các loại mắm như mắm nêm cá đồng, mắm ruốc và nhiều thực phẩm khác.
Ba tiêu còn được gọi là hoa tiêu, xuyên tiêu, hạt sẻn, tên khoa học Zanthoxylum nitidum DC, thuộc họ cam quít – Rutaceae.
Quán xá luôn theo chân người nhập cư để làm dịu nỗi nhớ nhà. Người ta đến quán quen thuộc để được nhớ lại khẩu vị đặc trưng của đất cát, ao hồ, đồng ruộng quê nhà
Nguyên liệu (một phần ăn): Cá chép (cá diêu hồng hoặc cá mú) 150g, nấm rơm 10g, hành lá 5g, cải thìa 50g, gừng 5g, dầu mè 5g, dầu hào 5g, muối, bột ngọt, tiêu.