Dân Nga ủng hộ ông Putin tiếp tục làm tổng thống
Kim Jong-un yêu cầu quân đội sẵn sàng dùng vũ khí hạt nhân
Hải quân bốn nước tuần tra biển Đông?
Cấm vận sẽ bóp nghẹt kinh tế Triều Tiên
Ngân sách quốc phòng Trung Quốc năm 2016 tăng 7-8%
Mỹ-Ấn-Nhật sắp tập trận tại Biển Philippines
Tàu sân bay Mỹ USS Carl Vinson và tàu khu trục Ấn Độ INS Ranvijay trong cuộc tập trận năm 2012 - Ảnh: Hải quân Mỹ
Hoạt động ngầm của Triều Tiên ở châu Phi
Mỹ đề xuất khôi phục liên minh hải quân đối phó Trung Quốc
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương (Mỹ) - Đô đốc Harry Harris ngày 2-3 (giờ địa phương) đề xuất rằng Nhật Bản, Úc, Ấn Độ và Mỹ nên khôi phục một liên minh chiến lược không chính thức giữa hải quân bốn nước này, một thử nghiệm từng đổ vỡ cách đây gần một thập niên vì sự phản đối ngoại giao từ phía Trung Quốc.
Theo Thời báo New York, đề xuất trên là bước đi mới nhất trong một loạt các cuộc thảo luận của Mỹ với Ấn Độ, quốc gia được xem là khá thận trọng với việc thiết lập liên minh chiến lược, để tham gia một mạng lưới các cường quốc hải quân nhằm đối trọng trước sự mở rộng của hải quân Trung Quốc.
Trong một bài phát biểu, Đại sứ Mỹ tại Ấn Độ Richard Verma bày tỏ hy vọng rằng "trong tương lai không xa", các cuộc tuần tra chung của tàu hải quân Mỹ và Ấn Độ "sẽ trở thành một hoạt động thường lệ và được hoan nghênh khắp các vùng biển ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương".
Các quan chức cho biết sau 10 năm Ấn Độ khéo léo từ chối, Mỹ hiện đang tiếp cận rất gần một thỏa thuận hỗ trợ hậu cần mà theo đó cho phép quân đội hai nước dễ dàng sử dụng các nguồn lực của nhau để tái cung cấp nhiên liệu và sửa chữa.
Thời báo New York cho biết các nhà phân tích Trung Quốc xem việc khôi phục một liên minh như vậy là hành động thù địch, thậm chí có người gọi đây là một “NATO thu nhỏ”.
Shen Dingli, giáo sư ngành quan hệ quốc tế tại ĐH Fudan (Thượng Hải, Trung Quốc), đã bác bỏ đề xuất trên. Vị học giả nói rằng Ấn Độ sẽ không tham gia mạng lưới này vì sợ Trung Quốc trả đũa. “Trung Quốc thật sự có nhiều cách để gây bất lợi cho Ấn Độ”.
Mặc dù không đề cập trực tiếp Trung Quốc nhưng Đô đốc Harris cho biết thực tế các cường quốc đang tìm cách "bắt nạt những quốc gia nhỏ hơn thông qua đe dọa và ép buộc" và việc tăng cường hợp tác hải quân là cách tốt nhất để ngăn chặn điều này.
Bin Laden từng dự tính tấn công lớn ở châu Âu
• Xử tử con tin Pháp: Trong một bức thư, Bin Laden xác định Pháp là mục tiêu đứng đầu châu Âu. Bin Laden đưa ra kế hoạch thương lượng đối với năm con tin Pháp bị bắt cóc hồi tháng 9-2010 ở Arlit (Niger). Con tin nữ (François Larribe) sẽ được trao đổi trước lấy 5 triệu euro vì giữ phụ nữ không tiện. Đối với bốn con tin còn lại, Bin Laden đặt điều kiện Pháp phải rút ngay khỏi Afghanistan hoặc dừng ngay chiến dịch hành quân. Nếu Pháp từ chối thương lượng, con tin sẽ bị xử tử trước bầu cử tổng thống Pháp năm 2012.
• Âm mưu tấn công: Bin Laden chế nhạo các biện pháp an ninh ở châu Âu và Mỹ và dự kiến sẽ mở chiến dịch tấn công tại các thủ đô ở châu Âu nhưng không nêu rõ nước nào. Bin Laden tự hào có nhiều phương tiện mới hiệu quả mà các cơ quan an ninh không tài nào dò tìm thấy. Bin Laden đe dọa mở rộng chiến dịch tấn công ở Mỹ và không chỉ giới hạn bằng cách nổ máy bay. Bin Laden cũng gợi ý mở một cuộc tấn công quy mô rất lớn để kỷ niệm 10 năm khủng bố nước Mỹ (ngày 11-9-2001).
• Tài sản kếch sù: Cục Tình báo quốc gia nhận định các tài liệu cho thấy Bin Laden muốn giới thiệu tổ chức Al Qaeda đang suy yếu và rã đám như một tổ chức đoàn kết. Bin Laden bảo đảm có tài sản gần 29 triệu USD cất giấu ở Sudan và sẵn sàng dùng số tiền này để đầu tư cho thánh chiến.
• Nỗi ám ảnh bị theo dõi: Bin Laden lo sợ người Iran cài vi mạch vào răng để theo dõi một người vợ đi khám răng ở Iran trở về. Bin Laden đã chỉ thị cho bọn Al Qaeda giữ một con tin Afghanistan khi nhận được tiền chuộc thì vứt va ly đựng tiền vì sợ trong va ly có cài vi mạch. Bin Laden cũng bảo người thân chỉ nên ra khỏi căn nhà thuê ở Peshawar (Pakistan) trong ngày có mây mù để tránh bị máy bay không người lái Mỹ phát hiện. Một tài liệu cho thấy Bin Laden đã xử tử bốn thuộc hạ muốn quay trở lại hàng ngũ vì nghi ngờ là gián điệp.
Đây là lần công bố tài liệu mật thứ hai của Bin Laden. Tháng 5-2015, Cục Tình báo quốc gia Mỹ đã công bố đợt đầu các tài liệu giải mật của Bin Laden theo chỉ đạo của Tổng thống Obama.
Singapore nêu ý tưởng giải pháp tạm thời cho Biển Đông
Một đường băng Trung Quốc xây phi pháp trên đá Xu Bi trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam - Ảnh: CSIS/AMTI
Dân Nga ủng hộ ông Putin tiếp tục làm tổng thống
Kim Jong-un yêu cầu quân đội sẵn sàng dùng vũ khí hạt nhân
Hải quân bốn nước tuần tra biển Đông?
Cấm vận sẽ bóp nghẹt kinh tế Triều Tiên
Ngân sách quốc phòng Trung Quốc năm 2016 tăng 7-8%
Mỹ điều nhóm tàu sân bay tuần tra Biển Đông
Lực lượng nào sẽ 'vẽ lại' bản đồ Trung Đông?
Trùm tình báo quân đội Nga "bị giết tại Lebanon"?
Mỹ không tin Triều Tiên có thể sử dụng vũ khí hạt nhân
Zimbabwe đòi độc quyền kim cương, không nể mặt Trung Quốc
Các nước Đông Nam Á có tranh chấp trên Biển Đông đang tránh đối đầu trực tiếp với Trung Quốc vì “sức mạnh tuyệt đối” của nước này, theo cựu thủ tướng Malaysia, ông Mahathir Mohamad.
Pháp, Anh duyệt chi 2 tỉ euro phát triển UAV quân sự
NASA chế máy bay siêu thanh chở khách thế hệ mới
Chính trường Trung Quốc chờ “ngôi sao đang lên”
Bạo lực hoành hành ở miền Nam Thái Lan, nhiều người thương vong
Tàu ngầm hạt nhân Mỹ bắt đầu huấn luyện tác chiến tại Bắc Cực
Hai cựu ứng viên tổng thống của đảng Cộng hoà là Mitt Romney (năm 2012) và John McCain (năm 2008) hôm 3-3 chỉ trích tỉ phú Donald Trump sẽ khiến nước Mỹ và hệ thống dân chủ gặp nguy hiểm.
Động thái đẩy mạnh quân sự hóa của Trung Quốc trên Biển Đông đang khiến các trong khu vực xích lại gần nhau hơn để tìm biện pháp đối phó, khiến vị thế quốc tế của Bắc Kinh giảm sút.
Hơn 45.000 người đã ký đơn tập thể yêu cầu bắt ông Bill Clinton khi ông xuất hiện “gần hơn mức luật cho phép” tại một điểm bỏ phiếu trong ngày bầu cử sơ bộ “siêu thứ ba” 1-3 ở Boston (Mỹ).
Triều Tiên phóng ngay tên lửa ra biển sau khi 'bị phạt'
IS kiếm hàng chục triệu đô nhờ đầu cơ tiền tệ
Indonesia, Úc cảnh báo sóng thần sau động đất mạnh 7,8 độ
Quân đội Mỹ mời tin tặc tấn công Lầu Năm Góc
Hai thái cực cho nước Mỹ
Mỹ phản đối Trung Quốc dùng hải quân đe dọa tàu cá ở Biển Đông
Năm nhân tố thách thức quốc phòng Mỹ
Trung Quốc lên kế hoạch lập cụm tàu sân bay chiến đấu
Hơn 45.000 người ký đơn đòi bắt ông Bill Clinton
Lãnh sự quán Ấn Độ tại Afghanistan bị đánh bom
Trung Quốc muốn dùng chiến lược ở Hoàng Sa để chiếm Trường Sa
Nhiều nước đồng loạt gây áp lực dự luật chống khủng bố của Trung Quốc
Gần 1/3 phụ nữ đi làm ở Nhật bị quấy rối tình dục
Tư lệnh NATO: Mỹ không đủ sức chống Nga ở châu Âu
Ấn Độ bơm 13 tỉ USD cho nông nghiệp
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự