Mỹ sẵn sàng vào cuộc nếu ngoại giao Biển Đông bất thành
Mỹ bỏ tù doanh nhân Trung Quốc trộm bí mật quân sự
FBI bị tố thử nghiệm thu thập quét võng mạc
Lựa chọn bất ngờ của tân thủ tướng Anh
Mỹ tố chính phủ Trung Quốc đứng sau các vụ tin tặc
Hiệp hội Luật gia châu Á- Thái Bình Dương (COLAP) kêu gọi các bên tranh chấp tôn trọng quyết định của Tòa Trọng tài của Liên Hợp quốc về vụ kiện “đường chín đoạn” nhằm duy trì an ninh, ổn định và hòa bình trong khu vực.
Ngày 12/7, Tòa Trọng tài của Liên Hợp Quốc đã ra phán quyết về vụ tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông giữa Philippines và Trung Quốc, trong đó đã bác bỏ yêu sách về các quyền lịch sử của Trung Quốc đối với vùng biển được Trung Quốc gọi là “đường chín đoạn” và tuyên bố về quy chế pháp lý của một số khu vực theo đề nghị của Phillipines căn cứ theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982).
Trong tuyên bố đưa ra ngay sau đó, Hiệp hội Luật gia Châu Á-Thái Bình Dương (COLAP) đã kêu gọi các bên tranh chấp tôn trọng quyết định của Tòa Trọng tài nhằm mục đích duy trì an ninh, ổn định và hòa bình trong khu vực.
Hiệp hội Luật gia Châu Á-Thái Bình Dương được thành lập tại Hội nghị Luật gia Châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 6 (Ảnh: COLAP)
COLAP kêu gọi tất cả các quốc gia sử dụng các chế tài của Liên Hợp Quốc và/hoặc thông qua các cuộc đàm phán giữa các bên liên quan để giải quyết các tranh chấp lãnh thổ. Các bên cần tôn trọng nhau trên tinh thần bình đẳng về chủ quyền và quyền tự quyết.
Nhân dịp này, Hiệp hội cũng một lần nữa nhắc lại Hiến chương của Liên Hợp Quốc rằng “Tất cả các thành viên của Liên Hợp Quốc cần giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, không gây tổn hại đến công lý, hoà bình và an ninh quốc tế” và “Các bên đương sự trong các cuộc tranh chấp, mà việc kéo dài các cuộc tranh chấp ấy có thể đe dọa đến hoà bình và an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải quyết tranh chấp bằng con đường đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, toà án, sử dụng những tổ chức hoặc những điều ước khu vực, hoặc bằng các biện pháp hoà bình khác tùy theo sự lựa chọn của mình”.
Cuối cùng, Hiệp hội nhấn mạnh: "Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, tất cả các cá nhân nói riêng và các quốc gia nói chung đều có sự liên hệ gắn kết mật thiết. Một bất ổn nhỏ tại khu vực cũng có thể gây ảnh hưởng lớn đến hòa bình, an ninh toàn cầu. Do vậy, để đảm bảo sự hòa hợp, cùng tồn tại và phát triển giữa con người với con người và rộng hơn là giữa các quốc gia, các tranh chấp cần phải được xử lý thông qua các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế".
Hiệp hội Luật gia Châu Á-Thái Bình Dương với sự tham gia của các thẩm phán, công tố viên, luật gia từ 20 nước Châu Á-Thái Bình Dương, được thành lập tại Hội nghị Luật gia Châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 6 tại Kathmandu, Nepal (17-19/6/2016).
Mỹ sẵn sàng vào cuộc nếu ngoại giao Biển Đông bất thành
Mỹ bỏ tù doanh nhân Trung Quốc trộm bí mật quân sự
FBI bị tố thử nghiệm thu thập quét võng mạc
Lựa chọn bất ngờ của tân thủ tướng Anh
Mỹ tố chính phủ Trung Quốc đứng sau các vụ tin tặc
Trung Quốc tức giận vì Australia ủng hộ phán quyết của Tòa Trọng tài
Ấn Độ hưởng lợi từ phán quyết biển Đông?
Tại sao ASEAN không có tuyên bố chung sau phán quyết PCA?
Thổ Nhĩ Kỳ muốn hàn gắn quan hệ với Syria
Mỹ kêu gọi kiềm chế ở biển Đông
Chiến lược âm thầm của Mỹ trên biển Đông
Tổng thống Putin sa thải toàn bộ chỉ huy hạm đội Baltic
IS bắn rơi máy bay quân đội Syria
Ông Assad: Chỉ người dân Syria mới quyết định ai làm tổng thống
Google Maps xóa tên Trung Quốc ở bãi cạn tranh chấp với Philippines
Quan hệ Mỹ - Trung sẽ bước vào một giai đoạn thêm bất định và hoài nghi lẫn nhau theo sau phán quyết của PCA
Trung Quốc ra sách trắng về phán quyết 'đường lưỡi bò'
Tàu Iran áp sát tàu chở tướng Mỹ
Bà Clinton kêu gọi các bên tuân thủ phán quyết 'đường lưỡi bò'
Hàng loạt tiếng nói ủng hộ phán quyết PCA
Australia kêu gọi Trung Quốc tuân thủ phán quyết của Tòa Trọng tài
Philippines hôm nay 14/7 hối thúc Trung Quốc tuân thủ phán quyết của tòa trọng tài quốc tế và nói rằng sẽ đưa vấn đề này ra tại hội nghị Á - Âu (ASEM) diễn ra trong tuần này.
Mỹ đang thực hiện chính sách “ngoại giao thầm lặng” để thuyết phục các nước như Philippines, Indonesia và các nước châu Á khác kiềm chế sau khi tòa trọng tài quốc tế bác “đường lưỡi bò” của Trung Quốc ở Biển Đông - một phán quyết mà đến nay Bắc Kinh vẫn ngang ngược chối bỏ.
Cựu Tổng thống Philippines ca ngợi phán quyết biển Đông
Campuchia truy tố kẻ bắn chết nhà bình luận đối lập
Trung Quốc ngược ngạo công kích tòa PCA
Đài Loan điều tàu hộ vệ tên lửa ra Biển Đông sau phán quyết 'đường lưỡi bò'
Sau phán quyết PCA, Trung Quốc tính đường xuống nước?
Lãnh đạo Trung Quốc sẽ phải lựa chọn giữa việc bị coi là xem thường luật pháp quốc tế với sức ép trong nước đòi phản ứng quyết liệt với phán quyết Biển Đông.
Truyền thông Trung Quốc đang nỗ lực để thế giới biết rằng họ "thực sự, chắc chắn và tuyệt đối không quan tâm đến phán quyết 'đường lưỡi bò'".
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự