Thị trường sữa Việt Nam đang phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây. Tốc độ tăng trưởng của ngành năm sau cao hơn năm trước, bình quân tăng 17%/năm trong giai đoạn 2011-2015.

Trong năm tháng đầu năm 2016, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc là ba thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam chiếm 67,72% tổng giá trị xuất khẩu. Các thị trường có giá trị tăng so với cùng kỳ là Hoa Kỳ (tăng 7,66%), Nhật Bản (tăng 1,33%), Hàn Quốc (tăng 17,7%), Anh (9,91%), Australia (tăng 7,53%) và Hà Lan (tăng 4,22%).
Thị trường sữa Việt Nam đang phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây. Tốc độ tăng trưởng của ngành năm sau cao hơn năm trước, bình quân tăng 17%/năm trong giai đoạn 2011-2015.
Trải qua 6 tháng đầu năm 2016, các sản phẩm thép tăng trưởng mạnh cả về tiêu thụ và sản xuất, với mức tăng trưởng trên 35%, riêng thép xây dựng tăng trưởng gần 30%. Tuy nhiên, bước sang quý III này, lượng thép tiêu thụ và giá đều giảm, khiến cho một số doanh nghiệp chuyên cán thép gặp khó.
Tại các chợ sỉ lẻ của TP. Hồ Chí Minh, ước có trên 65% là hàng Trung Quốc, Thái Lan ở mọi phân khúc, số lượng đa dạng, giá rẻ hơn hàng Việt từ 15% – 30%.
Phát triển cụm liên kết ngành nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN là lựa chọn chính sách của nhiều quốc gia trên thế giới.
Theo Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), trong 6 tháng đầu năm 2016, tuy phải đối mặt với khó khăn trong nuôi trồng và khai thác thủy sản do hạn hán, xâm nhập mặn; sự cố môi trường xảy ra ở 4 tỉnh ven biển miền Trung, ngành thủy sản vẫn duy trì được kết quả sản xuất tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước.
Mấy năm trước, ngành mía đường trong nước luôn chịu cảnh cạnh tranh gay gắt với đường nhập khẩu giá thấp, khiến các DN mía đường trong nước luôn ở tình trạng tồn kho lớn, tiêu thụ khó khăn, thậm chí thua lỗ, còn người trồng mía thì chán nản chuyển đổi cây trồng. Nhưng niên vụ này, tình hình đã có những thay đổi.
Các thương vụ M&A trong ngành năng lượng tại Việt Nam diễn ra khá phổ biến, nhưng sự xuất hiện của các đối tác ngoại lại không nhiều.
Bộ Công thương vừa chính thức quyết định điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng tôn màu nhập khẩu sau gần hai tháng nhận đơn đề nghị của các nguyên đơn. Quyết định này cho thấy tình trạng tôn giá rẻ nhập khẩu đặc biệt từ Trung Quốc tăng mạnh thời gian qua gây ảnh hưởng đến sản xuất trong nước.
Tính chung 6 tháng đầu năm nay, IIP tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2015 (quý 1 tăng 7,6%; quý 2 tăng 7,5%), thấp hơn nhiều mức tăng 9,7% của cùng kỳ năm 2015
Đã hơn một tháng kể từ khi Bộ Công Thương tiếp tục áp thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ nhập khẩu vào Việt Nam từ các quốc gia/vùng lãnh thổ gồm Trung Quốc, Indonesia, Malaysia và Đài Loan (Trung Quốc).
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự