Sắt thép kim loại là mặt hàng có kim ngạch lớn thứ ba sau dệt may và giày dép, nhưng so với 11 tháng 2017 lại có tốc độ tăng vượt trội 51,18%.

Sản lượng đường được dự báo sẽ tăng cao kể từ tháng 1 nhờ bước vào chính vụ trong khi giá đường trong nước không có sự thay đổi.
Theo báo cáo từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam, lũy kế 12 tháng năm 2018, 26 nhà máy ép được hơn 1,6 triệu tấn mía, 149.320 tấn đường. Đường sản xuất từ đường thô nhập khẩu đạt 76.590 tấn.
Giá mua mía 10 CCS tại ruộng là 750 – 900 đồng/kg, tại nhà máy là 930 – 1.011 đồng/kg.
Bên cạnh đó, giá đường thế giời có xu hướng tăng khá mạnh, riêng tháng 12 giá đường trắng London tăng 33% lên 335 đồng/kg đối với đường kính trắng nhưng lại giảm nhẹ đối với đường thô, đạt khoảng 12 đồng/kg.
Nguồn: Báo cáo HHMĐ
Giá đường trong nước biến động nhẹ từ 10.800 - 11.300 đồng/kg. Giá đường Thái Lan ở quanh ngưỡng 11.000 đồng/kg. Trong khi đó, đường lậu bán tại miền Bắc khoảng 10.600 đồng/kg. Tình trạng đường lậu vẫn về tràn lan, sang bao, đóng gói và bán công khai tại Đồng bằng Sông Cửu Long (Đồng Tháp, Long An), miền Trung và khu vực miền Bắc (Nam Định, Thái Bình).
Báo cáo dự đoán sản lượng đường sẽ tăng cao kể từ tháng 1 nhờ bước vào chính vụ trong khi giá đường trong nước không có sự thay đổi.
Ngày 23/12, 70 tấn đường vận chuyển trái phép qua biên giới Campuchia vào Việt Nam trên kênh Ruộc (xã Phú Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang).
Nguồn: Nhật Huyền/Vietnambiz, Kinh tế & Tiêu dùng
Sắt thép kim loại là mặt hàng có kim ngạch lớn thứ ba sau dệt may và giày dép, nhưng so với 11 tháng 2017 lại có tốc độ tăng vượt trội 51,18%.
11 tháng đầu năm 2018 Việt Nam nhập siêu từ Nhật Bản 153,41 triệu USD (trong khi cùng kỳ năm 2017 xuất siêu sang Nhật 458,31 triệu USD).
Theo tính toán từ số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc đạt 60,33 tỷ USD trong 11 tháng đầu năm 2018, tăng 7,7% so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam nhập siêu từ Hàn Quốc đạt 26,87 triệu USD (giảm 7,3% so với 11 tháng đầu năm 2017).
Hiện Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 9 và là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 7 của Myanmar. Trong 11 tháng đầu năm 2018, Việt Nam với lợi thế xuất siêu đạt trên 500 triệu USD.
Tính từ đầu năm đến hết tháng 11/2018, xuất khẩu bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc đạt 598,87 triệu USD, tăng 11,5%, trong khi đó chỉ nhập khẩu 323,755 triệu USD, tăng 23,6% so với cùng kỳ 2017. Như vậy, xuất khẩu bánh kẹo đã xuất siêu trên 200 triệu USD.
Trong số các thị trường xuất khẩu túi xách, va li, ô dù 11 tháng đầu năm 2018 thì có 64% tăng trưởng kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.
Hiệp hội Rau quả Việt Nam (Vinafruit) vừa có thông báo gửi các DN thành viên, thông tin rõ hơn về việc Trung Quốc tăng cường quản lý hoạt động thương mại biên giới, trong đó có mặt hàng trái cây nhập khẩu từ Việt Nam.
Nếu như năm 2011, chúng ta chỉ phải nhập 1 triệu tấn ngô về chế biến làm thức ăn chăn nuôi, thì năm 2018, con số đó đã lên đến gần 9 triệu tấn, với giá trị trên 1,5 tỷ USD, xấp xỉ số tiền xuất khẩu gạo mang về.
Xuất khẩu điều của Việt Nam sang Trung Quốc đứng trước nguy cơ bị thu hẹp. Trung Quốc đưa ra nhiều chiêu bài làm khó xuất khẩu điều của Việt Nam.
Ông Phạm Văn Công, Chủ tịch Vinacas, dự báo năm 2019 có thể tiếp tục là một năm đầy thách thức đối với ngành điều nên các nhà sản xuất, chế biến cần thận trọng. Ông Công khuyến cáo các doanh nghiệp không vội kí hợp đồng khi vụ mùa chưa bắt đầu đầu.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự