Nhà Trắng có thể sẽ áp đặt lệnh trừng phạt các công ty và cá nhân Trung Quốc dính líu tới các vụ tấn công mạng để do thám kinh tế, ăn cắp các bí mật thương mại của Mỹ, trước khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đặt chân lên đất Mỹ.

Chính phủ Indonesia ngày 4-9 bất ngờ tuyên bố bỏ dự án đường sắt cao tốc đầu tiên của nước này, khiến các nhà thầu của Trung Quốc ra về tay trắng.
Mô hình tàu lửa cao tốc của Trung Quốc trưng bày trong một trung tâm mua sắm ở thủ đô Jakarta, Indonesia - Ảnh: AFP
Một ngày trước, Tổng thống Widodo còn cho rằng đề án thầu củaTrung Quốc có thể sẽ được chọn do phía Trung Quốc chẳng những không cần Jakarta phải đảm bảo tài chính cho dự án mà còn cò thể cho Indonesia vay thêm vốn.
Mục đích của nhà thầu Trung Quốc là mở rộng ngành công nghiệp đường sắt cao tốc của họ ra các nước trong khu vực, nhất là các quốc gia thành viên của ASEAN.
Tuy nhiên, sau cuộc họp kéo dài năm giờ, Bộ trưởng Hợp tác kinh tế Indonesia Darmin Nasution cho biết tổng thống nước này quyết định tuyến đường nối từ Jakarta đến Bandung (thủ phủ của tỉnh Tây Java) hiện chưa cần thiết dịch vụ đường sắt cao tốc.
Lý giải nguyên nhân, ông Nasution cho biết vì tuyến đường này chỉ khoảng 150km, không đủ dài để có thể tận dụng hết năng suất của đoàn tàu có tốc độ lên đến 300km/h.
“Dù tốc độ có thể lên đến 300km/h, tàu lửa cao tốc cũng không thể đạt đến tốc độ tối đa vì trước khi đạt đến tốc độ cao nhất thì đã phải hãm phanh. Vì thế chúng tôi chỉ cần tàu với tốc độ 200-250km/h” - ông Nasution cho biết.
Nhà Trắng có thể sẽ áp đặt lệnh trừng phạt các công ty và cá nhân Trung Quốc dính líu tới các vụ tấn công mạng để do thám kinh tế, ăn cắp các bí mật thương mại của Mỹ, trước khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đặt chân lên đất Mỹ.
Theo tin mới nhất, có tới 6 nước châu Á đã bày tỏ sự quan tâm đến tàu sân bay trực thăng lớp Mistral mà Pháp không bàn giao cho Nga.
Sau khi Hoa Kì lên tiếng cảnh báo sự có mặt của tàu chiến Trung Quốc gần bờ biển Alaska, mức độ “đe dọa” dường như đã không còn, nhưng Lầu Năm Góc vẫn còn nhiều hoài nghi về mục đích thực của vụ việc.
Triều Tiên yêu cầu Mỹ rút quân khỏi Hàn Quốc
Cựu Ngoại trưởng Mỹ: Triều Tiên, Iran sẽ tự sát nếu dùng vũ khí hạt nhân
Mỹ-Hàn tập trận chống vũ khí sinh học
Won Hàn Quốc xuống thấp nhất 5 năm
Pháp tính chuyện chấm dứt trừng phạt Nga
Romania: Thị trưởng thủ đô bị bắt vì tham nhũng
Bà Clinton sẵn sàng "đối đầu" với ứng cử viên Donald Trump
Ngân hàng Dự trữ New Zealand phát hành tiền polymer mới $5 và $10
Putin ra lệnh tập trận bất ngờ ở trung Nga
Sét đánh chết 20 người ở Ấn Độ
Các ứng viên tổng thống Mỹ dùng mối lo ngại về suy thoái kinh tế và chính sách đối ngoại cứng rắn của Trung Quốc để công kích Bắc Kinh, nhưng việc này cũng không hoàn toàn có lợi cho nước Mỹ.
Trong quá trình hiện đại hóa quân đội, các nước thành viên khối NATO đã sản xuất và sử dụng nhiều loại vũ khí tân tiến và hiệu quả. Chuyên san National Interest ngày 6.9 liệt kê 5 loại vũ khí đáng gờm nhất của NATO.
DF-21D được coi là "sát thủ diệt tàu sân bay" nhưng khả năng thực sự của tên lửa này vẫn còn gây tranh cãi.
Ngày 5-9, cựu Giám đốc cấp cao Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc gia tại Đại học Quốc phòng Mỹ Patrick M. Cronin (ảnh) đã khẳng định, Mỹ cần phải duy trì sự ảnh hưởng và sức mạnh của mình trên Biển Đông...
Philippines: 'Trung Quốc phải ngừng giọng điệu dối trá'
Bộ Tư pháp Nhật Bản sắp công bố quy định mới về kiểm soát nhập cư
Thái Lan: Dự thảo hiến pháp mới bị bác bỏ
Nga ‘rối trí’ trước phản ứng của Nhật về quần đảo Kuril
Nga-Pakistan ấn định thời điểm ký thỏa thuận xây đường ống khí đốt
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự