Triều Tiên yêu cầu Mỹ rút quân khỏi Hàn Quốc
Cựu Ngoại trưởng Mỹ: Triều Tiên, Iran sẽ tự sát nếu dùng vũ khí hạt nhân
Mỹ-Hàn tập trận chống vũ khí sinh học
Won Hàn Quốc xuống thấp nhất 5 năm
Pháp tính chuyện chấm dứt trừng phạt Nga

Ngày 5-9, cựu Giám đốc cấp cao Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc gia tại Đại học Quốc phòng Mỹ Patrick M. Cronin (ảnh) đã khẳng định, Mỹ cần phải duy trì sự ảnh hưởng và sức mạnh của mình trên Biển Đông...
Ông Cronin đồng thời nhấn mạnh Washington luôn phải có những chính sách quân sự cứng rắn với Bắc Kinh.
Ông Cronin cũng khẳng định, Biển Đông luôn là khu vực có tầm quan trọng rất lớn đối với các quốc gia ở châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có cả Mỹ và Trung Quốc. Ngoài ra, Biển Đông còn là cầu nối của rất nhiều nền kinh tế trên thế giới, chiếm khoảng 90% hoạt động thương mại bằng đường biển trong khu vực và 1/3 trên toàn thế giới.
Trung Quốc, như tuyên bố hồi năm 2010, xem Biển Đông là nơi chứa đựng “lợi ích cốt lõi” của Bắc Kinh nên đã bắt đầu đơn phương tuyên bố chủ quyền đối với nhiều hòn đảo và tiến hành cải tạo nhiều đảo trên vùng biển này từ năm 2010.
Để ngăn chặn hành động của Trung Quốc, ông Cronin cho rằng: “Nếu chúng ta (Mỹ) không sẵn sàng duy trì ảnh hưởng và sức mạnh trênBiển Đông thì có thể Trung Quốc sẽ có thêm cơ hội củng cố quyền lực của mình để ngày càng bành trướng ở Biển Đông, ảnh hưởng tới an ninh khu vực”.
Đồng thời, ông Cronin cũng kêu gọi Mỹ và các nước đồng minh trong khu vực Biển Đông và Hoa Đông thắt chặt thêm quan hệ và cam kết hỗ trợ sức mạnh toàn diện để hỗ trợ nhau đẩy lùi sự cản trở của Trung Quốc đối với tự do hàng hải trong khu vực.
Trong diễn biến liên quan, trước đó ngày 3-9, Lực lượng Hải quân Mỹ đã bổ nhiệm chuẩn đô đốc Frederick Roegge làm Tư lệnh chỉ huy mới của đội tàu ngầm của Mỹ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Theo Trần Biên/NationalInterst/AP
An ninh Thủ đô
Triều Tiên yêu cầu Mỹ rút quân khỏi Hàn Quốc
Cựu Ngoại trưởng Mỹ: Triều Tiên, Iran sẽ tự sát nếu dùng vũ khí hạt nhân
Mỹ-Hàn tập trận chống vũ khí sinh học
Won Hàn Quốc xuống thấp nhất 5 năm
Pháp tính chuyện chấm dứt trừng phạt Nga
Romania: Thị trưởng thủ đô bị bắt vì tham nhũng
Bà Clinton sẵn sàng "đối đầu" với ứng cử viên Donald Trump
Ngân hàng Dự trữ New Zealand phát hành tiền polymer mới $5 và $10
Putin ra lệnh tập trận bất ngờ ở trung Nga
Sét đánh chết 20 người ở Ấn Độ
Các ứng viên tổng thống Mỹ dùng mối lo ngại về suy thoái kinh tế và chính sách đối ngoại cứng rắn của Trung Quốc để công kích Bắc Kinh, nhưng việc này cũng không hoàn toàn có lợi cho nước Mỹ.
Chính phủ Indonesia ngày 4-9 bất ngờ tuyên bố bỏ dự án đường sắt cao tốc đầu tiên của nước này, khiến các nhà thầu của Trung Quốc ra về tay trắng.
Trong quá trình hiện đại hóa quân đội, các nước thành viên khối NATO đã sản xuất và sử dụng nhiều loại vũ khí tân tiến và hiệu quả. Chuyên san National Interest ngày 6.9 liệt kê 5 loại vũ khí đáng gờm nhất của NATO.
DF-21D được coi là "sát thủ diệt tàu sân bay" nhưng khả năng thực sự của tên lửa này vẫn còn gây tranh cãi.
Philippines: 'Trung Quốc phải ngừng giọng điệu dối trá'
Bộ Tư pháp Nhật Bản sắp công bố quy định mới về kiểm soát nhập cư
Thái Lan: Dự thảo hiến pháp mới bị bác bỏ
Nga ‘rối trí’ trước phản ứng của Nhật về quần đảo Kuril
Nga-Pakistan ấn định thời điểm ký thỏa thuận xây đường ống khí đốt
Phó Thủ tướng Trung Quốc Uông Dương hôm 05-09 cho biết, nỗ lực của Nga để phát triển khu vực Viễn Đông trùng khớp với chiến lược của Bắc Kinh.
Nhật Bản và Mỹ thống nhất sẽ sớm hoàn tất đàm phán TPP
G20 tuyên bố kiềm chế các hành động phá giá tiền tệ
BBC lên kế hoạch phủ sóng tới Triều Tiên
Indonesia mua chiến đấu cơ Su-35 của Nga
Ông Obama sẽ công bố trừng phạt doanh nghiệp Trung Quốc?
Bắc Kinh luôn tự đề cao về sức mạnh quân sự nhưng không thể tự cho mình quyền áp đặt điều kiện đối với nước láng giềng khác.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự