Ngày 23-9, Tổng thống Philippines Benigno Aquino đã bác bỏ lời kêu gọi đàm phán song phương của Trung Quốc, cho rằng mọi thương lượng phải diễn ra giữa tất cả các nước và vùng lãnh thổ có tranh chấp.

Bảy bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã bị Trung Quốc biến thành các "xưởng chế tạo đảo nổi". Hành động ngang nhiên này của Bắc Kinh không qua mắt được các hình ảnh vệ tinh.
1. Bãi Xu Bichụp tháng 7/2012. Trước đây, bãi Xu Bi là bãi đá tự nhiên bị ngập nước khi thủy triều dâng.
Ảnh chụp bãi Xu Bi tháng 6/2015. Theo Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á (AMTI), thuộc Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) trụ sở tại Washington, Trung Quốc đã cải tạo gần 4 triệu m2 đất tại bãi Xu Bi và có thể đang chuẩn bị xây dựng một đường băng. Bắc Kinh đã hoàn thành một bãi đáp trực thăng và có thể là cơ sở hạ tầng an ninh và vệ tinh.
2. Bãi Chữ Thậpchụp tháng 1/2006. AMTI ước tính rằng Trung Quốc đã cải tạo gần 3 triệu m2 tại bãi Chữ Thập và các bức ảnh vệ tinh rõ ràng cho thấy việc xây dựng một đường băng đang được tiến hành.
Ảnh chụp bãi Chữ Thập tháng 6/2015. Đường băng trên bãi Chữ Thập dài khoảng 3.000 m, cho phép máy bay quân sự có thể hạ cánh. AMTI cho hay, các cơ sở cảng cũng đang được xây dựng, có thể đủ rộng để đón các tàu quân sự. Ngoài ra, Trung Quốc còn xây dựng các nhà máy xi măng, các pháo phòng không, tháp radar, bãi đáp trực thăng và hải đăng.
3. Bãi Vành Khănchụp tháng 1/2012. Trung Quốc đã bắt đầu cải tạo đất tại bãi Vành Khăn hồi đầu năm và cho tới nay đã cải tạo 5,5 triệu m2 đất.
Ảnh chụp bãi Vành Khăn tháng 6/2015. Trung Quốc có các cơ sở quân sự và có thể là các ăng-ten liên lạc vệ tinh tại Vành Khăn. Đường tiếp cận vào bãi cạn này cũng được mở rộng. “Nhiều người phỏng đoán rằng, bằng việc mở rộng lối vào bãi cạn, Trung Quốc dường như muốn một thiết lập một căn cứ hải quân tại đây”, AMTI viết.
4. Bãi Gavenchụp tháng 9/2007. Trung Quốc đã xây một đảo nhân tạo rộng 300x250 m tại bãi cạn Gaven. Một con đường được xây dựng để nối đảo với một cơ sở nhỏ có từ trước trên bãi cạn.
Bãi Gaven chụp tháng 3/2015. “Trung Quốc có một đơn vị quân đội và cung ứng trên bãi Gaven từ năm 2003. Đơn vị này bao gồm một khu vực rộng cho tàu neo đậu, vài ụ súng và một thiết bị radar và thông tin”, AMTI viết.
Ảnh chụp bãi Tư nghĩa tháng 3/2015. Tạp chí quốc phòng IHS Jane's ước tính Trung Quốc đã cải tạo 75.000 m2 trên bãi Tư Nghĩa và triển khai các thiết bị tại đây, trong đó có một tháp phòng không.
6. Bãi đá Châu Viênchụp tháng 1/2012. AMTI cho biết bãi đá này đã có một công trình bằng bê tông, với các thiết bị radar và liên lạc, nhưng Trung Quốc giờ đây còn xây một đảo nhân tạo và các công trình khác.
Ảnh chụp bãi Châu Viên tháng 9/2014. AMTI ước tính Trung Quốc đã cải tạo 231.000 m2 và có thể đang xây dựng 5 ăng-ten liên lạc, một căn cứ radar, 2 bãi đáp trực thăng và 5 ụ súng hoặc tên lửa.
Ảnh chụp bãi Gạc Ma tháng 3/2015. Đây là một bãi đá ngập nước và đã bị Trung Quốc biến thành đảo nhân tạo. Đảo này có một cơ sở quân sự đa năng và có thể là một căn cứ radar và một cảng nhỏ.
Ngày 23-9, Tổng thống Philippines Benigno Aquino đã bác bỏ lời kêu gọi đàm phán song phương của Trung Quốc, cho rằng mọi thương lượng phải diễn ra giữa tất cả các nước và vùng lãnh thổ có tranh chấp.
Sau khoảng 15 năm nữa, nếu không có thay đổi gì đột biến về số lượng người nhập cư, thì cứ 3 người Nhật sẽ có 1 người trên 75 tuổi.
Ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj cho biết nỗ lực chung của nước này với Mỹ sẽ tạo thành một trong những mối quan hệ đối tác định hình thế kỷ 21.
Đây là số liệu ước tính của tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cung cấp tại chương trình "Kỹ năng đưa tin về lao động cưỡng bức và mua bán người trong doanh nghiệp", ngày 21-9. Chương trình do ILO và Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí (Hội Nhà báo Việt Nam) tổ chức.
Thủ tướng Abe cam kết đưa GDP của Nhật Bản lên 5.000 tỷ USD
Chủ tịch Fed nêu rõ kế hoạch tăng lãi suất vào cuối năm
Chứng khoán toàn cầu giảm phiên thứ 5 liên tiếp
Thị trường bán tháo USD trước lo ngại về kinh tế toàn cầu
HSBC: Cơn hoảng loạn chứng khoán Trung Quốc sắp qua
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nán lại Seattle, đợi cho "Giáo hoàng siêu sao nhạc rock" Francis rời khỏi thủ đô Washington, ông mới đáp máy bay hạ cánh xuống đây.
Trung Quốc đã phục chế thành công tàu sân bay Liêu Ninh và đang có tham vọng tự đóng mới nhiều tàu sân bay khác nữa. Liệu đây có là thách thức cho sự thống trị của Hải quân Mỹ?
Ngày 18/9/2015, trang web chính thức của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (KSNDTC) Trung Quốc đưa tin: Qua thẩm tra, căn cứ quy định pháp luật, Viện KSNDTC đã quyết định lập án điều tra và bắt giam Vương Thiên Phổ...
Nhật lo ngại Trung Quốc phong tỏa các tuyến đường biển sống còn ở Biển Đông
Đạt Lai Lạt Ma và Chủ tịch Tập Cận Bình đều đang ở Mỹ
London vượt New York trở thành trung tâm tài chính lớn nhất
Nga - Mỹ đạt "thỏa thuận ngầm" về chấm dứt xung đột ở Syria
Bất chấp các bất đồng sâu sắc, Tổng thống Nga-Mỹ vẫn sẽ hội đàm
"Nơi này thậm chí đáng sợ hơn cả vùng Trung Đông. Khủng bố Hồi giáo hành quyết nạn nhân trong lãnh thổ của chúng...
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự