Sau khi NH Nhà nước tăng tỉ giá, các chuyên gia cho rằng lãi suất huy động VND có thể nhích lên nhưng không nhiều....

Đó là khẳng định của Phó thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng (ảnh) ngay sau khi điều chỉnh tăng tỷ giá thêm 1% vào hôm qua và là lần điều chỉnh thứ 2 chỉ trong khoảng một tuần.
Sau khi NH Nhà nước tăng tỉ giá, các chuyên gia cho rằng lãi suất huy động VND có thể nhích lên nhưng không nhiều....
Ngân hàng Nhà nước tăng tỉ giá thêm 1% và nới biên độ giá lên 3%, các chuyên gia cho rằng động thái này là nhằm đón đầu với khả năng Mỹ tăng lãi suất trong tương lai.
TS. Nguyễn Đức Thành nói, Việt Nam cần phòng ngừa kịch bản nở rộ bong bóng tài sản sau khi gia nhập TPP...
Theo Thống đốc, việc cho vay tín chấp còn yếu có nhiều lý do như kinh doanh của DN và người dân gặp khó khăn, năng lực tài chính của DN yếu, không chứng minh được tính khả thi và hiệu quả của dự án...
Quyết định tăng tỷ giá thêm 1% đồng thời nới biên độ thêm 3% được cho là quyết định chưa có tiền lệ của NHNN. Bước đi này được cho là cần thiết để đối phó với việc Trung Quốc liên tiếp phá giá NDT ở mức 4,7%, đồng thời để đối phó với việc FED có thể điều chỉnh lãi suất vào tháng 9 này. Tuy nhiên, thị trường cũng vẫn ‘sốc’. Nhất là khi, chỉ trong một tuần, NHNN đã có hai quyết định mạnh tay về tỷ giá. Hôm 12/8, biên độ tỷ giá từ 1% lên 2%.
Chính sách kép về tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sáng 19/8 và nới biên độ vào ngày 12/8 là hành động không có tiền lệ tại Việt Nam.
Lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước VN đưa ra quyết định vừa tăng tỷ giá liên ngân hàng vừa tăng biên độ tỷ giá chỉ trong một ngày. Các chuyên gia đánh giá sự thay đổi này là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Lần đầu tiên sau bốn năm Ngân hàng Nhà nước trở lại đường cũ: điều chỉnh biên độ tỷ giá. Một biên độ rộng hơn đồng nghĩa với môi trường rủi ro lớn hơn.
Lịch sử điều hành chính sách tỷ giá USD/VND đang nghiêng về một biên độ tỷ giá rộng hơn, như một ứng xử cần thiết trước các biến cố.
Đồng rupiah của Indonesia và ringgit của Malaysia đang giảm với mức mạnh chưa từng thấy kể từ khủng hoảng tài chính châu Á.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự