Giá vàng vượt 1.100 USD/ounce
Giá dầu tăng mạnh do đồn đoán OPEC họp khẩn cấp
Giá đường rơi xuống mức thấp kỷ lục, cacao và cao su giảm giá
Hiệp định TPP được xem là động thái mới nhất từ phía chính quyền Washington và Tokyo nhằm dành lại thị phần thương mại quốc tế tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương từ tay Trung Quốc.
Xét về giá trị, kim ngạch xuất khẩu từ Mỹ và Nhật Bản vào 15 nước khu vực Đông Á tăng trong giai đoạn này, nhưng không nhanh bằng Trung Quốc.
Xét về thị phần, năm 2000, hàng xuất khẩu từ Mỹ chiếm 12,3% thị phần châu Á. 14 năm sau, tỷ lệ này sụt xuống chỉ còn 6,6%, bất chấp kim ngạch tăng từ 192 lên 382 tỷ USD trong năm 2014.
Tỷ lệ giảm sút về thị phần tại châu Á này lớn thứ nhì trong số các nước phát triển, chỉ sau Nhật Bản tại -51%.
Ngoài ra, một số quốc gia khác cũng gặp khó khăn trong cạnh tranh là Anh với thị phần giảm 36%, Pháp tại 16%.
Nhìn chung, châu Á nhập khẩu hơn 1 nghìn tỷ USD giá trị hàng hóa trong năm 2014, nhiều hơn gần 4 lần so với mức 262 tỷ USD vào năm 2000.
Để rút ngắn khoảng cách, Mỹ và Nhật Bản đang thúc đẩy đàm phán Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) nhằm xúc tiến hợp tác giữa các nước thành viên, không bao gồm Trung Quốc.
Mặc dù bộ trưởng các nước thành viên 12 nước không đạt được thỏa thuận cuối cùng sau phiên họp tuần trước tại Hawaii, dự kiến các vòng đàm phán cấp cao sẽ được nối lại vào cuối tháng Tám – đầu tháng Chín.
Đại diện Thương mại Mỹ - Michael Froman khẳng định 12 nước tham gia đàm phán đã “đạt được những tiến bộ đáng kể” và các bên sẽ tiếp tục làm việc để giải quyết một số lượng nhỏ các vấn để và để đi tới kết thúc đàm phán.
Giới chuyên gia dự báo trong 10 năm tới, TPP có thể giúp nước Mỹ tăng thêm 125 tỷ USD giá trị hàng hoá xuất khẩu, tạo mới việc làm cho người dân.
(Theo Trung tâm thông tin CN& TM Bộ Công Thương)
Giá vàng vượt 1.100 USD/ounce
Giá dầu tăng mạnh do đồn đoán OPEC họp khẩn cấp
Giá đường rơi xuống mức thấp kỷ lục, cacao và cao su giảm giá
Giá gạo toàn cầu có dấu hiệu phục hồi trước lo ngại nguồn cung giảm; Trung Quốc chấp nhận nhập khẩu 1 triệu tấn gạo từ Thái Lan; Việt Nam xuất khẩu hơn 3,3 triệu tấn gạo trong 7 tháng đầu năm 2015.
Khi Cargill, nhà buôn ngũ cốc lớn nhất thế giới, quyết định đóng cửa các quỹ đầu tư của mình thì đó là dấu hiệu cho thấy các nhà đầu cơ hàng hóa đang gặp rắc rối.
Thị trường chứng khoán lao dốc và nền kinh tế tăng trưởng chậm lại đã tác động tiêu cực đến tâm lý người tiêu dùng tại Trung Quốc.
Việt Nam có cơ hội xuất khẩu gạo nhiều hơn vào thị trường Philippines.
USD mạnh lên, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại tăng sức ép lên giá nguyên liệu thô.
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, trong 4 tháng đầu năm nay XK nhuyễn thể 2 mảnh vỏ đạt giá trị 25 triệu USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái. EU là thị trường NK nhuyễn thể 2 mảnh vỏ lớn nhất chiếm 69% tỷ trọng, đạt giá trị 17,6 triệu USD, tăng 9,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Vàng mất giá lâu nhất kể từ 1999
Giá dầu thô chốt tuần giảm 7%
Giá đồng, nhôm rẻ nhất 6 năm
Ả rập Xê út tăng giá dầu bán cho châu Á
Giá vàng phục hồi nhờ đà bán tháo cổ phiếu.
Giá cà phê đồng loạt giảm do nhà đầu tư chốt lời.
Giá dầu Mỹ sát mức thấp nhất 6 năm.
Giá cao su phục hồi từ đáy 6 tháng do yên giảm.
Tổng hợp tin thị trường gạo ngày 6/8.
Trung Quốc hiện nắm hơn 1 nửa dự trữ ngô toàn cầu, bất cứ thay đổi chính sách nào cũng có thể tác động đến thị trường.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự