Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Để người Việt dùng hàng Việt: Phải từ doanh nghiệp

Theo một nghiên cứu về thị trường VN, thì nông thôn là một thị trường tiềm năng với hơn 70% dân số và hơn 53% cửa hàng tạp hóa, doanh số chiếm từ 14% - 25% tổng thị trường bán lẻ... 

Chờ nghiên cứu thông lệ quốc tế?

Xung quanh việc Hãng hàng không giá rẻ Jetstar Pacific (JPA) xin sửa đổi, bổ sung giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không có sử dụng 3 nhãn hiệu theo hợp đồng nhượng quyền của Jetstar Airways PTY Limited đang khiến các nhà quản lý lúng túng.

Tái cấu trúc : DN cần sớm vào cuộc

Càng trong thời kỳ khủng hoảng, DN lại càng phải tiếp cận, công khai thông tin với ngân hàng để cùng với ngân hàng tìm giải pháp khắc phục. Đó là những nhận xét của các chuyên gia tham dự hội thảo "Thách thức mới, thành công mới" do Ngân hàng Quốc Tế (VIB) tổ chức mới đây.

Tập đoàn kinh tế tư nhân: Liệu có “chín ép”?

Xung quanh chuyện về tập đoàn kinh tế tư nhân đang có những đề xuất đòi “chính danh”, những băn khoăn xuất hiện song hành cùng sự kỳ vọng về sự lớn mạnh của các doanh nghiệp tư nhân.

Tái cấu trúc doanh nghiệp: Cần nhất một chính sách rõ ràng

Để giúp các doanh nghiệp tái cấu trúc thành công, rất cần những chính sách rõ ràng, minh bạch và kịp thời của nhà nước để giúp họ có được những quyết sách đúng đắn.

Đo lường rủi ro của công ty trong suy thoái kinh tế

Dù không ai thích hay muốn thấy sự suy thoái, nhưng rồi ai cũng phải nói về nó. Cuộc khủng hoảng tại các công ty tài chính cùng thất bại sắp tới của các hãng sản xuất ô tô tại Mỹ đã nảy sinh ra vấn đề là liệu rằng việc sử dụng Bảng điểm cân bằng (BSC) có thể giúp những công ty đó tránh được thảm họa không. Hãy để chúng tôi khám phá một số khả năng.

Tái cân bằng - Thách thức không nhỏ của nền kinh tế

Mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đang dịu bớt, song đà phục hồi nền kinh tế thế giới sẽ khó nhanh và bền vững nếu không đạt được sự cân bằng.

Kiện ngược lại Mỹ ra WTO: Cân nhắc thiệt hơn

Gần đây, có ý kiến đề xuất Chính phủ nên chủ động kiện ngược nước nguyên đơn, trong đó có Mỹ ra Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) như một biện pháp bảo vệ trước các vụ chống bán phá giá ở nước ngoài. Nhiều chuyên gia khác lại cho rằng cần thận trọng với biện pháp này.

Giải pháp kinh doanh thời khủng hoảng

Dòng tiền là dòng chuyển động tiền tệ vào - ra trong doanh nghiệp, thông qua các hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài chính.Việc kiểm soát dòng tiền là thách thức lớn đối với các nhà quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng. Theo nghiên cứu của các ngân hàng Mỹ, 82% thất bại của doanh nghiệp là do quản lý dòng tiền yếu kém.

Chuyển hướng cạnh tranh vào châu Á

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sức cạnh tranh trên thị trường thế giới dự báo sẽ khốc liệt hơn. Không chỉ hồi phục cái cũ đang bị yếu, các nước còn có xu hướng đẩy mạnh đầu tư công nghệ để tạo ra cái khác biệt trong cạnh tranh. Đây là một thách thức cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam - vốn phát triển chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có. Điều này được các chuyên gia kinh tế đặt ra tại hội thảo Nguồn lực mới cho DN Việt Nam (VN) sau giai đoạn khủng hoảng, diễn ra tại TPHCM ngày 8-10.

Bất cập quy chế quản trị doanh nghiệp

Khung pháp lý chưa đầy đủ khiến cho việc thực hiện các quy định về quản trị doanh nghiệp tại các công ty niêm yết hiện nay chưa cụ thể, thiếu đồng bộ và mang nặng tính hình thức. Thực trạng này đã và đang gây ra nhiều bất cập cho cả doanh nghiệp và cổ đông.

“Thế lực” tiêu dùng mới!

Hàng loạt những thương hiệu xưa nay thường chọn nhóm khách hàng mục tiêu truyền thống là các bậc cha mẹ - với một niềm tin cổ điển rằng đó là đối tượng quyết định lựa chọn sản phẩm tiêu dùng trong gia đình - gần đây đã vội vã chuyển dịch thông điệp của mình sang tuổi teen (lứa tuổi từ 13-19 tuổi - trong bài này chúng tôi tạm gọi là “tuổi mới lớn”).