Trong những ngày này, tại Boston đang diễn ra những hoạt động thiết thực kỷ niệm 100 năm ngày thành lập trường Harvard Business School. Chuyên mục Harvard"S của chúng tôi xin điểm sơ qua bề dày lịch sử của ngôi trường danh tiếng thế giới này...
Maggie Jackson là tác giả cuốn sách “Distracted: The Erosion of Attention and the Coming Dark Age” (tạm dịch: Chứng loạn trí: Sự thoái hóa của tập trung và Thời kỳ đen tối đang tới gần). Bà trò chuyện với tạp chí Harvard Management Update về những hệ quả liên quan mật thiết tới các nhà quản lý thường xuyên bị áp lực về thời gian.
Ăn uống quá độ có thể là nguyên nhân dẫn tới cái chết của một số danh nhân thế giới như Alexander Đại đế, nhà soạn nhạc thiên tài người Áo Mozart,...
10h sáng nay (1/10), mời độc giả tham gia trực tuyến với chuyên gia kinh tế Trần Sĩ Chương, nguyên chuyên viên cố vấn kinh tế và ngân hàng Quốc hội Mỹ.
Khủng hoảng tài chính Mỹ hiện thời là cái giá phải trả khi nước Mỹ ngủ say trên chiến thắng và để các nhóm lợi ích lũng đoạn chính sách. Sẽ mất ít nhất 4 năm để Mỹ phục hồi và cục diện quốc tế đang ở giao điểm nhạy cảm. Với VN, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng sẽ giống như chấn động của sóng thần lan vào kênh rạch. Vấn đề cốt lõi với VN vẫn là nâng tính cạnh tranh và hiệu suất của hệ thống – Chuyên gia kinh tế, ngân hàng Trần Sĩ Chương.
Khủng hoảng tài chính Mỹ hiện thời là cái giá phải trả khi nước Mỹ ngủ say trên chiến thắng và để các nhóm lợi ích lũng đoạn chính sách. Sẽ mất ít nhất 4 năm để Mỹ phục hồi và cục diện quốc tế đang ở giao điểm nhạy cảm. Với VN, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng sẽ giống như chấn động của sóng thần lan vào kênh rạch. Vấn đề cốt lõi với VN vẫn là nâng tính cạnh tranh và hiệu suất của hệ thống – Chuyên gia kinh tế, ngân hàng Trần Sĩ Chương.
Mời độc giả trực tuyến với ông Tom Fiedler, Hiệu trưởng trường Báo chí, thuộc ĐH Boston (Mỹ) về bầu cử Mỹ và tương lai nước Mỹ dưới "triều đại Obama".
"Người Mỹ chọn Obama vì đó là hiện thân của sự thay đổi. Họ muốn thay đổi hướng đi, muốn thế giới nhìn nhận lại nước Mỹ. Cách Obama tiếp cận với thế giới trước hết là lắng nghe, học hỏi rồi mới ra quyết định và tiến dần từng bước. Nước Mỹ sẽ không doạ nạt các nước khác nữa, sẽ không nói với phần còn lại của thế giới rằng “hoặc theo ta, hoặc chống ta” nữa." - Hiệu trưởng trường Truyền thông ĐH Boston Tom Fiedler nhận định.
Biết tận dụng Internet để tự "rao bán" mình, Obama đã tạo nên vị thế độc lập hơn, giảm sức ép từ các nhóm lợi ích. Vai trò của đảng phái và báo giới trong bầu cử Mỹ đang được tái định vị và sẽ mờ nhạt đi. Một xu hướng mới cho bầu cử Mỹ đã bắt đầu với vị Tổng thống vừa đắc cử - ông Tom Fiedler, Hiệu trưởng trường Truyền thông, ĐH Boston (Mỹ) nhận định.
Internet đã làm thay đổi nhiều thứ, và Obama đã đạt được nhiều từ Internet, như huy động được nguồn ngân sách khổng lồ, nhận được sự hỗ trợ rộng rãi từ những cử tri sử dụng Internet, giống như là quan hệ khách hàng của một DN. Tuy nhiên, nhiều người nói rằng, điều khá thú vị là sau huy động được nguồn tiền lớn từ Internet, phần lớn nguồn quỹ của Obama lại đổ vào cho các báo chí truyền thống: truyền hình và báo in. Ông nghĩ sao?
Một bức tranh khá đầy đủ và toàn diện về một thế giới kết nối trong thời đại internet, những ảnh hưởng, tác động của nó tới các nước và cơ hội cho Việt Nam là nội dung cuộc bàn tròn trực tuyến giữa VietNamNet và "Vua tường lửa" Gil Shwed, CEO của Check Point.
"Toàn cầu hoá sản phẩm, địa phương hoá thông tin" - "Vua tường lửa" Gil Shwed - Tổng giám đốc Check Point chia sẻ phương châm hoạt động mang tới thành công trong 1h trực tuyến với VietNamNet.