Nhiều thập niên thực hiện thuê ngoài (outsourcing) đã khiến nền công nghiệp Mỹ mất dần phương pháp phát minh ra các thế hệ sản phẩm công nghệ cao tiếp theo, dù đây chính là chìa khóa của quá trình tái kiến thiết của nền kinh tế nước này.
Nhiều thế kỷ trước, người ta xem “công sản” là đất chăn nuôi gia súc của cộng đồng, ngay từ tên gọi, nó mang hàm ý không thuộc quyền sở hữu của cá nhân, tất cả đều hưởng lợi. Các ngành công nghiệp cũng có công sản - nền tảng cho sáng tạo và cạnh tranh, có thể là bí quyết R&D, kỹ năng phát triển quy trình, kỹ thuật hiện đại và năng lực sản xuất gắn liền với một công nghệ riêng biệt.
Lúc nào cũng thế, cuộc tranh luận về vai trò của Washington trong việc thúc đẩy sáng tạo đã thoái hóa thành một cuộc chiến giữa hai thái cực: phe ủng hộ tự do kinh doanh và nhóm chủ trương tán thành chính sách công nghiệp tập trung. Lắng nghe họ, bạn sẽ nghĩ không có không có một đường lối trung dung nào ở đây cả.
Hỗ trợ của chính phủ cho các nghiên cứu cơ bản và ứng dụng có thể đóng vai trò mở đường nhưng bản thân các doanh nghiệp tư nhân phải sẵn sàng đầu tư dài hạn cho hoạt động R&D vốn rất rủi ro để cùng xây dựng một công sản. Thách thức ở đây vẫn là bài toán quen thuộc: làm sao cân bằng hiệu quả trong dài hạn và ngắn hạn.
Tình trạng suy thoái kinh tế chắc chắn sẽ tác động tới sức mua của người tiêu dùng. Nhưng đó là sự tác động theo chiều hướng tích cực hơn chứ không phải tiêu cực như mọi người lầm tưởng... - Phân tích của GS John Quelch.
Không có trong bảng tính của sinh viên kế toán hay hạng mục đầu tư của các nhà tư bản kinh doanh mạo hiểm, nhưng tại các trường kinh doanh ở hai bên bờ Đại Tây Dương, các giáo sư đang nghiên cứu và giảng dạy ngày càng nhiều về một điều vô hình song rất quan trọng trong cuộc sống - hạnh phúc.
Quá trình phát triển của đầu tư và công nghệ cho thấy việc phục hồi kinh tế diễn ra sớm hơn so với những gì chúng ta tính toán khi đi theo vì tinh tú toàn cầu mới tỏa sáng khắp các quốc gia – công nghệ dựa trên si-líc.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 buộc các nhà kinh tế phải xem xét lại các lý thuyết của mình. Trong đó điều đầu tiên cần xem xét lại chính là lý thuyết về giá trị, và cùng với nó là câu hỏi lớn nhất của kinh tế học: Lợi nhuận đến từ đâu, cái gì làm cho nền kinh tế lại tăng trưởng ?
Doanh nhân có vị trí như thế nào trong từng thời kỳ lịch sử ? Nhân dịp Xuân Canh Dần, DĐDN đã có cuộc phỏng vấn nhà Sử học Dương Trung Quốc – Đại biểu Quốc hội khóa XI, XII, Tổng Thư ký Hội Khoa học lịch sử VN.
Vào thời khắc Tổng thống đắc cử Barack Obama nhậm chức, nước Mỹ sẽ phải có một gói kích thích kinh tế lớn trong chi tiêu của liên bang hoặc cắt giảm thuế để khiến cho đất nước này vận động trở lại. Tốt hơn cả là biến nó thành một gói kích thích kinh tế khổng lồ. Trên thực tế, điều gì có thể lớn hơn cả khổng lồ? Tốt hơn hết là có một gói kích thích kinh tế khổng lồ của khổng lồ.
Nước Nhật vào thập niên 1950 nếu không có cơ chế để xuất hiện những "anh hùng" như đã thấy thì có lẽ hiện nay Nhật vẫn chỉ là nước có thu nhập trung bình. Việt Nam cần có cơ chế để xuất hiện "anh hùng" nhằm đáp ứng được nhu cầu phát triển của dân tộc trong thời đại mới.
Nhìn lại chất lượng doanh nghiệp tư nhân sau 10 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư nhận định rằng, việc số lượng doanh nghiệp tư nhân tăng ở cả tỷ lệ phần trăm và số lượng tuyệt đối, đã thể hiện một sức sống mãnh liệt, cũng như chất lượng của khu vực này ngày một nâng lên.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com