Nước Đức cho tới nay đã sản sinh ra không ít thương hiệu nổi tiếng thế giới và cũng không ít thương hiệu mà lịch sử của chúng đồng thời phản ánh lịch sử của chính nước Đức. Vì thế, một khi nó không còn nữa thì người Đức không thể không có tâm trạng từ bùi ngùi đến thất vọng. Tập đoàn bán hàng theo catalog Quelle là một trong số đó.
Tạp chí nổi tiếng Fortune hằng năm đều đưa ra các bảng xếp hạng 100, 500 và 1.000 tập đoàn kinh tế mạnh nhất thế giới và theo từng nước trên các lĩnh vực.
Samsung, Sony, Vinamilk, Viettel, Big C, Toshiba, Honda, Nokia, LG và KFC là 10 nhãn hiệu hàng đầu Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn.
Khi nói đến thương hiệu quốc gia là nói đến các lợi thế cạnh tranh mà bản thân quốc gia đó có thể mang lại cho người tiêu dùng khi sử dụng một sản phẩm hay dịch vụ của quốc gia đó. Thương hiệu quốc gia một phần được tạo nên từ những hoạt động trong lịch sử. Mặt khác, cũng giống như thương hiệu của sản phẩm và dịch vụ, thương hiệu quốc gia còn được hình thành từ những tác động do quá trình truyền thông về hình ảnh của quốc gia đối với những đối tượng mà quốc gia đó hướng tới.
Trong kinh doanh, mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là thu được lợi nhuận và phát triển thương hiệu. Thế nhưng, GS John Quelch lại cảnh báo rằng: sự phát triển nào cũng có giới hạn của nó, với trường hợp điển hình của Starbucks.
Ngày nay, vị thế của doanh nhân không đơn thuần chỉ tính trong một nước. Tuy vậy, trên “bản đồ doanh nhân thế giới”, doanh nhân Việt vẫn chưa có chỗ đứng.
Các cơ hội kinh doanh, đầu tư cụ thể để thực hiện mục tiêu kết nối cộng đồng doanh nhân Việt Nam ở trong nước và nước ngoài là điều ông Phạm Thiếu Hoa, Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài (BAOOV), nhắc tới đầu tiên trong nỗ lực phát triển cộng đồng doanh nhân Việt Nam nói chung của BAOOV.
Nhiều doanh nghiệp tin rằng khi thiết lập được một thương hiệu mạnh, có thể vô tư mở rộng sản xuất, kinh doanh đa ngành. Kết quả là, nhiều thương hiệu đã lãnh hậu quả nặng nề - hình ảnh công ty bị hoen ố.
Ông Lê Phước Vũ, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hoa Sen khẳng định, khả năng dự báo và thích ứng với mọi biến đổi trong nền kinh tế thị trường là chìa khoá giúp Tập đoàn Hoa Sen không chỉ vững bước vượt qua khủng hoảng, mà còn lần đầu tiên lọt vào Top 10 Giải thưởng Sao Vàng đất Việt năm 2009.
Cùng với sự phát triển của các hệ thống nhượng quyền quốc tế nổi tiếng tại Việt Nam như Jollibee, KFC, hệ thống siêu thị Parkson, Hard Rock Café, Chilli’s, The Body Shop... thì sự xuất hiện các hệ thống nhượng quyền của Việt Nam như cà phê Trung Nguyên, Phở 24, Qualitea, Bakery Kinh Đô... và đặc biệt có những thương hiệu Việt Nam tích cực nhượng quyền ra nước ngoài, làm cho bức tranh thị trường Việt Nam ngày càng trở nên hấp dẫn.
Ngày nay, xây dựng được một thương hiệu lớn mạnh và lâu năm được xem như là một điểm mấu chốt của thành công. Thế nhưng, rất nhiều thương hiệu có truyền thống đang phải đối mặt với những thách thức mà nguyên nhân nằm ở chất lượng sản phẩm...
Trong bối cảnh khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu hiện nay, các chi tiêu và hoạt động thương hiệu dường như bị doanh nghiệp cắt giảm và thậm chí bỏ qua, hy sinh cho các vấn đề thời sự khác của doanh nghiệp. Thực tế, xây dựng thương hiệu là một quá trình bền bỉ và không ngắt quãng, đặc biệt trong những giai đoạn khó khăn, doanh nghiệp càng cần phải chú trọng bảo vệ hình ảnh của mình trên thương trường nhằm gia tăng tính cạnh tranh, thể hiện bản lĩnh kinh doanh và tạo niềm tin cho đối tác, khách hàng, cán bộ nhân viên…
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com