Kể từ khi bắt đầu cải cách năm 1978 cho đến nay, Trung Quốc đã có 32 năm tăng trưởng liên tục với tốc độ trung bình 10%/năm. Nhờ đó, GDP của Trung Quốc năm 2010 gấp hơn 20 lần so với năm 1978.
Nhìn tựa bài có thể có vị nghĩ bụng: dớ dẩn, bây giờ là tháng Chạp chứ có phải tháng Bảy đâu! Dạ không, tôi không dám đề cập đến cái đề tài linh thiêng ấy vào dịp này, mà chỉ dùng từ ngữ để làm cho rõ một vấn đề đã lôi kéo sự quan tâm của chúng ta khá nhiều trong năm qua. Đấy là tập đoàn kinh tế.
Lý thuyết kinh tế đã nêu hai quan điểm cơ bản về tham nhũng. Quan điểm thứ nhất coi tham nhũng là yếu tố ngoại sinh; còn quan điểm thứ hai cho rằng tham nhũng là nhân tố nội sinh trong chính trị.
Khi hiệu quả kinh tế của tập đoàn Vinashin được đưa ra mổ xẻ, nhiều người cho rằng thực chất doanh nghiệp này đã phá sản nhưng chủ sở hữu không tuyên bố phá sản. Có thể do chủ sở hữu e ngại từ “tuyên bố phá sản” nên không tiến hành các thủ tục phá sản mà ngầm hiểu đã “phá sản” để tiến hành các biện pháp tái cơ cấu.
Tăng trưởng kinh tế cao không nhất thiết sẽ đi đôi với việc con người có được những điều kiện sống, như giáo dục và y tế, tốt hơn. Ở nhiều nơi, tăng trưởng kinh tế nhanh không mang lại sự thay đổi cho đa số người dân.
Quản trị có triết lý không? Câu trả lời là có. Bởi lẽ doanh nghiệp là một thực thể cấu tạo từ những con người để chinh phục một số con người. Có con người là có triết lý. Nói gọn ghẽ, đó là triết lý để tư duy và hành động.
Thế giới đang đổi thay nhanh chóng, lịch sử đầy ắp các sự kiện, những biến cố thăng trầm, nhưng trong tâm trí những người cộng sản và nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới, Cách mạng Tháng Mười Nga vẫn là một sự kiện vĩ đại của thế kỷ XX; một mốc son chói lọi mở đầu, tạo dựng nên diện mạo và tầm vóc có một không hai của thời đại mới.
Từ xa xưa nhà hiền triết cổ Hy Lạp Socrates (469-399B.C.) đã yêu cầu người học phải suy nghĩ, tự tìm kiếm thông tin cho mình, tìm tòi những ý tưởng mới và tranh luận trong môi trường học tập.
H àng triệu năm qua, quy luật tự nhiên đã đưa các cánh rừng già trải qua vô vàn cơn hoả hoạn. Vài trăm năm trở lại đây, lực lượng cứu hoả ở các vạt rừng rậm rạp được huấn luyện để dập lửa càng nhanh càng tốt. Song có ý kiến quả quyếtrằng, thành công ngày càng cao trong chữa cháy chưa hẳn đã là một tín hiệu đáng mừng.
Trước khi cuộc khủng hoảng xảy đến, toàn cầu hoá tưởng như là một xu thế khá bền vững. Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu cũng đã hiện hữu một vài thách thức cụ thể.
Đội ngũ hoạch định chính sách của Việt Nam gần như bỏ rơi quản lý chiến lược, sa vào quản lý từng dự án cụ thể, mà ở các dự án cũng không có sự tham vấn lẫn nhau. Đó là lí do Việt Nam bị lâm vào khủng hoảng ở khâu hoạch định chính sách, khâu mắt cốt tử.
Một dân tộc không có lực lượng tư duy chiến lược chuyên nghiệp, hoặc có nhưng què quặt, thì dẫu có độc lập đi nữa, cũng sẽ rơi vào trạng thái nô lệ mới: nô lệ về trí tuệ, dẫu có mở cửa đi nữa, thì cũng rơi vào trạng thái cô lập mới: cô lập về trí tuệ.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com