Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 89/2018/NĐ-CP trong đó quy định rõ việc kiểm dịch y tế đối với hàng hóa.

Ngày 16/5/2018, Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định 1484/QĐ-TCHQ về tiêu chí lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý và sử dụng chuyên gia theo lĩnh vực về Trị giá Hải quan; chuyên gia về phân loại hàng hóa.
Theo đó, Quyết định quy định rõ 06 tiêu chuẩn về trình độ đối với chuyên gia Trị giá Hải quan gồm:
- Có trình độ Đại học trở lên thuộc các ngành kinh tế, ngoại thương, quản trị kinh doanh, tài chính.
- Có thời gian công tác từ 05 năm trở lên trong lĩnh vực Trị giá Hải quan (ưu tiên các công chức, viên chức tham gia đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm của ngành Hải quan).
- Sử dụng thành thạo ngoại ngữ tiếng Anh hoặc các ngôn ngữ thông dụng khác như: tiếng Trung Quốc, tiếng Pháp, tiếng Nga...
- Sử dụng thành thạo máy tính, các thiết bị văn phòng và phần mềm quản lý Hải quan.
- Độ tuổi không quá 55 đối với Nam; không quá 50 tuổi đối với Nữ.
- Ưu tiên những công chức, viên chức có học vị và đã từng học tập tại nước ngoài.
PV. (Tổng hợp)
Theo Tapchitaichinh.vn
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 89/2018/NĐ-CP trong đó quy định rõ việc kiểm dịch y tế đối với hàng hóa.
Vụ Khoa học và Công nghệ thông báo 02 danh sách các đơn vị đã được Bộ Công Thương chỉ định, tính đến ngày 31/5/2018.
Triển khai Nghị định số 59/2018/NĐ-CP, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 quy định về xác định xuất xứ hàng hóa (C/O) xuất khẩu, nhập khẩu. Trong đó, quy định 4 trường hợp doanh nghiệp phải nộp chứng từ chứng nhận C/O với cơ quan hải quan.
Thông tư số 38/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của Bộ Tài chính quy định về xác định xuất xứ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đã hướng dẫn cụ thể các trường hợp cơ quan hải quan từ chối chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu.
Kể từ ngày 05/6/2018, việc thực hiện hồ sơ hải quan và khai báo hải quan sẽ tuân thủ theo quy định mới Nghị định số 59/2018/NĐ-CP ngày 20/4/2018 và Thông tư số 39/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính. Các quy định và hướng dẫn mới sẽ giải quyết nhiều vướng mắc, bất cập liên quan đến thủ tục cho hoạt động xuất nhập khẩu...
Bên cạnh những tác động tích cực phát triển kinh tế biên giới thì hoạt động tạm nhập tái xuất đang bộc lộ nhiều bất cập, ngày 15/5/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương, có quy định cụ thể về tạm nhập, tái xuất hàng hóa, trong đó cơ quan Hải quan chịu trách nhiệm giám sát hàng tạm nhập, tái xuất cho tới khi tái xuất ra khỏi Việt Nam.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 24/2018/QĐ-TTg ban hành Danh mục và lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng phải loại bỏ và các tổ máy phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới. Quyết định số 24/2018/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành từ ngày 10/7/2018.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 74/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Từ ngày 15/6/2018, 4 trường hợp hàng hóa được miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 06/2018/TT-BCT ngày 20/4/2018 của Bộ Công thương về việc quy định chi tiết một số nội dung về các biện pháp phòng vệ thương mại.
Ngày 03/04/2018, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 05/2018/TT-BCT quy định về xuất xứ hàng hóa và kê khai xuất xứ đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự