Một doanh nghiệp có bộ phận pháp chế mà những thành viên được uỷ quyền lại nghĩ đơn giản về thương hiệu là phải xem lại về quy trình quản lý tài sản nhà nước và tài chính doanh nghiệp.
Những ngày gần đây, dư luận rộ lên câu chuyện về nguy cơ thương hiệu của Tổng công ty cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) có thể mất vào tay đối tác đã hâm nóng lại ý thức bảo vệ thương hiệu trong cộng đồng doanh nghiệp.
Hàng loạt sản phẩm văn hóa du lịch riêng có của phố cổ Hội An, trong đó nhiều sản phẩm được bảo hộ nhãn hiệu độc quyền, đang bị làm nhái và bày bán khắp nơi.
Xây dựng thương hiệu qua hoạt động văn hóa là một bước đi mới mẻ, độc đáo, không chỉ giúp nâng cao vị thế thương hiệu mà còn thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Đây chính là việc mà các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam có thể làm và làm được ngay.
Việc thay đổi bộ nhận diện thương hiệu của hàng loạt doanh nghiệp lớn gần đây được coi là một chiến lược nhằm nâng cao giá trị doanh nghiệp trong quá trình hội nhập.
Những câu chuyện mua bán, khiếu kiện liên quan đến thương hiệu của các doanh nghiệp trong nước thường chỉ được nhắc đến trong những lúc trà dư tửu hậu, chưa trở thành những bài học kinh nghiệm. Việc định giá thương hiệu, để thương hiệu trở thành tài sản của doanh nghiệp, vẫn đang chờ một cơ sở pháp lý.
Tại sao những thương hiệu như Sunkist hay Boeing 787 lại trở nên nổi tiếng đến vậy? Họ có bí quyết gì? Hãy nghe GS. John Quelch – chuyên gia Marketing của Trường Kinh doanh Harvard phân tích điều này.
Nói đến thời trang– người ta nghĩ ngay đến nước Ý, nhìn thấy nước hoa nghĩ ngay đến Pháp, chạm vào đồng hồ biết đây là thương hiệu của Thụy Sĩ… Còn ở nước ta, thử hỏi có dòng sản phẩm nào mà khi nhin thấy thì người ta lại đoán ngay xuất xứ "Made in Viet Nam?"
Đóng vài trò là “bộ mặt” của doanh nghiệp, hệ thống nhận diện thương hiệu luôn được các nhà lãnh đạo đặc biệt quan tâm. Nhưng sẽ phải đầu tư cho “bộ mặt” đó như thế nào?
Khi FPT chính thức công bố chiến lược thương hiệu mới, không ít doanh nghiệp giật mình nhìn lại thương hiệu của chính mình, nhưng cũng có doanh nghiệp vẫn thờ ơ, như thể đó chỉ là chuyện của các “đại gia”.
Lần đầu tiên, một công ty Việt Nam là Vinamilk đã vào Danh sách 200 doanh nghiệp châu Á xuất sắc năm 2010 của tạp chí chuyên xếp hạng Forbes.
Hội thảo “Xây dựng và phát triển thương hiệu Việt Nam mang tầm toàn cầu” vừa được Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên và Hội doanh nhân trẻ Việt Nam tổ chức ngày 1/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com