Trong hai bài viết trước, chúng ta đã thảo luận cách áp dụng các yếu tố nhận diện cốt lõi về ngôn ngữ và hình ảnh của thương hiệu cho nhiều loại phương tiện truyền thông khác nhau, nhằm tạo dựng một hình ảnh thương hiệu mạnh trên thị trường, từ đó hỗ trợ các mục tiêu chiến lược dài hạn của doanh nghiệp.
Bản chất luôn luôn thay đổi của truyền thông động đòi hỏi tính cách thương hiệu phải thường xuyên được thể hiện lại theo những cách thức mới.
Trong một số bài viết trước, chúng ta đã thảo luận về những khía cạnh chiến thuật ngắn hạn của các tài liệu truyền thông cho thương hiệu. Đây là các hoạt động truyền thông được xây dựng dựa trên kế hoạch marketing hàng năm của doanh nghiệp (DN), khác với việc hoạch định mang tính chất chiến lược cho bản sắc nhận diện thương hiệu như được trình bày tại các bài viết trước đây trong chuyên đề thương hiệu.
Tiêu chí đầu tiên trong 3 tiêu chí mà một tài liệu truyền thông marketing hiệu quả cần đạt được - đó là "Tài liệu truyền thông của bạn có tạo được ấn tượng không?".
Trong bài viết này, chúng ta tiếp tục miêu tả về tiêu chí thứ hai trong ba tiêu chí mà các tài liệu truyền thông hiệu quả cần phải đáp ứng được – đó là “Tài liệu truyền thông marketing của bạn có tạo được ấn tượng đúng không?”
Trong bài viết tuần này, chúng ta sẽ tiếp tục thảo luận về tiêu chí cuối cùng trong ba tiêu chí mà một tài liệu truyền thông marketing hiệu quả cần phải đáp ứng được - “Tài liệu truyền thông marketing của bạn có tạo được ấn tượng đúng cho thương hiệu không?”.
Bên cạnh tên thương hiệu, một trong những công cụ thể hiện ngôn ngữ của thương hiệu có sức tác động rất lớn chính là câu định vị thương hiệu, thường được gọi là slogan, khẩu hiệu, hay câu khẩu hiệu. Tôi nhận thấy rằng, “câu định vị” là cụm từ thể hiện tốt hơn cả, bởi cụm từ này mô tả được chức năng cần có của nó.
Hầu hết các bậc cha mẹ đều cân nhắc rất kỹ việc đặt tên cho con cái, bởi tin rằng tên gọi ảnh hưởng nhất định đến tính cách của con trẻ. Tương tự, tên gọi mà bạn lựa chọn cho thương hiệu của mình cũng có ý nghĩa rất quan trọng.
Trong bài viết số ra tuần trước, chúng ta đã bàn về cơ sở để xây dựng một hệ thống bản sắc nhận diện thương hiệu sao cho hiệu quả. Tuần này, trước khi bắt đầu mô tả các bước cần thiết trong quá trình sáng tạo bản sắc nhận diện thương hiệu, việc tổng kết lại các yếu tố nền tảng là điều hết sức cần thiết.
Các bài viết trước trong loạt bài về thương hiệu đã mô tả về những yêu cầu cần thiết cho việc nghiên cứu và xây dựng chiến lược khác biệt hóa thương hiệu, để tạo dựng cơ sở phát triển thương hiệu bền vững. Bài viết này sẽ mô tả việc lập kế hoạch chiến lược đó, được thể hiện như thế nào trên khía cạnh biểu lộ đặc tính cảm xúc.
Khi các nhà tiếp thị tạo dựng được thành công trên thị trường với một thương hiệu hấp dẫn, thông thường, nhiều người trong số họ bắt đầu để mắt sang trái, sang phải để xem liệu họ có thể phát triển hoặc chiếm giữ thêm thị phần từ các phân khúc khách hàng khác nữa hay không.
Sau buổi nói chuyện tại một hội thảo chuyên đề về thương hiệu gần đây, một vị đã tới gặp tôi để tự giới thiệu và ông rất hãnh diện kể cho tôi nghe ông đã mở rộng thương hiệu dệt may của mình như thế nào, bằng cách mở một khu khách sạn nghỉ mát mang chính tên thương hiệu dệt may đó.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com