Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Đừng sống trên thương hiệu mà hãy tạo sức sống cho thương hiệu

Nếu bạn đã từng tạo ra một thương hiệu, có lẽ bạn đã trải qua rất nhiều điều thú vị xung quanh một thương hiệu mới, có cả sự phô trương rộng rãi lẫn sự im lặng cùng với những sự kiện đặc biệt, thật là khó để biết phải làm gì sau khi mọi việc lắng xuống. Ý tưởng thương hiệu có thể rất hay, khôn ngoan, đặc biệt và hấp dẫn. Nhưng bạn dự định làm gì với chúng?

Để xây dựng thương hiệu có thể bạn sẽ cần đến một cái bản đồ đấy...

Tôi thích bản đồ khi còn bé. Đừng để tâm đến GPS hay kỹ thuật. Hãy tưởng tượng trong một cuộc hành trình thì không gì công dụng bằng có một tấm bản đồ. Lần theo những con đường, dừng lại ở những nơi có tên gọi gợi lên sự tò mò để muốn biết xem nơi ấy ra sao.

Ở điểm tiếp xúc thương hiệu yếu nhất, bạn sẽ trở nên mạnh mẽ hơn – Bạn có tin không?

Sau nhiều năm chú trọng không đúng cách vào hoạt động Marketing trong khi việc thiết kế, xây dựng lại giữ vị trí chủ chốt, thì các công ty kỹ thuật công nghệ cuối cùng đã nhận ra rằng có lẽ họ cần phải trở nên giống các doanh nghiệp khác hơn.

Bạn muốn tạo nên sự đặc biệt cho thương hiệu của mình? Hãy trải nghiệm thực tế

Xây dựng tính thực tế cho thương hiệu thì đòi hỏi vai trò lớn hơn trong xây dựng thương hiệu. Khi mà thị trường ngày càng trở nên phức tạp, chỉ nói với khách hàng về sản phẩm của bạn thôi thì không đủ, thậm chí có sử dụng quảng cáo nhanh nhất và rất nhiều phương tiện truyền thông.

Bạn thích hợp là một doanh nhân tự chủ hay một nhà kinh doanh được nhượng quyền?

Tham gia vào hệ thống nhượng quyền có thể đem lại cho bạn vô số lợi ích. Đối với những người mới bắt đầu, bạn sẽ nhận được sự giúp đỡ từ rất nhiều chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh: những người huấn luyện, những chuyên gia giúp bạn xác định chính xác địa điểm nào thuận lợi và có hời, cả những người có nhiều tiền lẫn những người điều hành.

Hãy biến thương hiệu của bạn thành nàng Mona Lisa

Có bao giờ bạn phạm phải sai lầm khiến thương hiệu của bạn bị vấp ngã thậm chí bị mất hút và không còn tồn tại nữa hay không? Vậy bạn có biết ứng dụng tâm lý học như thế nào để tạo ra những ánh hào quang sáng loá cho thương hiệu của bạn hay không? Và liệu bạn có thể chơi bài Scrooge khi trong túi chỉ còn một ít tiền nhưng vẫn thắng lớn hay không?

Vẻ bề ngòai nói nhiều đến tính cách thương hiệu của bạn…

Thường có một vài thương hiệu không biết cách thể hiện chính mình. Điều đó khiến cho một sản phẩm dù được đóng gói, bao bì tốt nhưng vẫn chịu thua thiệt trong việc gây ảnh hưởng đến quyết định mua hàng.

Nhượng quyền thương hiệu – Bí quyết của sự thành công

Hãy tưởng tượng lần đầu tiên bạn chơi nhào lộn trên không, liệu bạn có dám thực hiện ý định đó mà không cần bất kì thiết bị đảm bảo an toàn nào không? Câu trả lời chắc chắn là “Không”, bởi vì có một nguy cơ rất lớn là bạn sẽ thất bại.

Xây dựng thương hiệu: Làm thế nào để việc sáp nhập và mua lại (M&A) thành công?

Việc các thương hiệu lớn xuất hiện nhiều trên các mặt báo về sự thành công của các phi vụ sáp nhập trị giá hàng tỉ USD là minh chứng rõ ràng cho sự trở lại thành công của hình thức M&A (Merge &  Acquisition) này. Và cho dù những hợp đồng sáp nhập thành công hay thất bại thì những hợp đống có giá trị “siêu” lợi nhuận đã mang đến một số sự việc ngoài mong đợi.

Quy trình đột phá thương hiệu: Làm thế nào để xây dựng thành công một thương hiệu lớn

Thương hiệu đột phá là một thương hiệu mới chiếm lĩnh được thành công trong thời gian dài. Càng ngày thương hiệu đột phá càng đem lại tên tuổi, gây sự chú ý và phát triển thị phần mặc dù vấp phải sự cạnh tranh gay gắt. Nike, Apple’s iPod và JetBlue là những thương hiệu đột phá điển hình.

7 bước để thành công khi chọn nhượng quyền thương hiệu

Nhượng quyền là cách tuyệt vời nhất để bắt đầu công việc kinh doanh. Chúng ta sẽ nhận được khá nhiều “lợi ích” khi thực hiện nhượng quyền như phát triển thương hiệu, thị trường, sản phẩm, quy trình sản xuất, hệ thống quản lý,..

Những nguyên tắc trong xây dựng thương hiệu có phải luôn luôn đúng?

Trong thế giới marketing có rất nhiều câu châm ngôn nói về thương hiệu được mọi người tôn sùng và chấp nhận không cần bàn cãi. Thế nhưng chúng không phải lúc nào cũng đúng, chắc chắn không đúng cho tất cả mọi người và không đúng cho tất cả các ngành nghề.