Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Nhãn hiệu nhỏ - Kết quả lớn

Khi Martin Lindstrom, một chuyên giatư vấn thương hiệu có tiếng đồng thời là tác giả cuốn sách “Brand Child and BRAND sense” ghé thăm Ấn Độ, một khái niệm nhãn hiệu và một sản phẩm khá đặc biệt đã thu hút sự chú ý của ông. Đó là Lijjat Papad - nhãn hiệu bánh mì được cả nước Ấn Độ biết tới. Điều thú vị về sản phẩm không nằm ở hương vị bánh mì mà ở trong phương thức sản xuất và phân phối. 

Khi các giám đốc điều hành cấp cao (CEO) quảng cáo cho thương hiệu – Phần 1

Vẻ bất cần đời cũng như nhiệt tâm của Richard Branson đã gắn liền với đế chế Virgin trải rộng ở các lĩnh vực như hãng đĩa, nước giải khát và hàng không. Đường lối ngang ngạnh, phản kháng của Steve Jobs đã thấm nhuần vào Apple Computer Inc. và tạo ra một ấn tượng khó phai về nhãn hiệu ăn sâu vào tâm trí những người sử dụng khi họ tự nhìn nhận mình là những khách hàng trung thành với Mac

Khi các giám đốc điều hành cấp cao (CEO) quảng cáo cho thương hiệu – Phần 2

Vẻ bất cần đời cũng như nhiệt tâm của Richard Branson đã gắn liền với đế chế Virgin trải rộng ở các lĩnh vực như hãng đĩa, nước giải khát và hàng không. Đường lối ngang ngạnh, phản kháng của Steve Jobs đã thấm nhuần vào Apple Computer Inc. và tạo ra một ấn tượng khó phai về nhãn hiệu ăn sâu vào tâm trí những người sử dụng khi họ tự nhìn nhận mình là những khách hàng trung thành với Mac.

Khi các giám đốc điều hành cấp cao (CEO) quảng cáo cho thương hiệu – Phần 3

Vẻ bất cần đời cũng như nhiệt tâm của Richard Branson đã gắn liền với đế chế Virgin trải rộng ở các lĩnh vực như hãng đĩa, nước giải khát và hàng không. Đường lối ngang ngạnh, phản kháng của Steve Jobs đã thấm nhuần vào Apple Computer Inc. và tạo ra một ấn tượng khó phai về nhãn hiệu ăn sâu vào tâm trí những người sử dụng khi họ tự nhìn nhận mình là những khách hàng trung thành với Mac.

Quy luật tên hiệu

Quyết định quan trọng nhất trong việc xây dựng nhãn hiệu là phải đặt tên gì cho sản phẩm hay dịch vụ của mình. Về lâu về dài, một nhãn hiệu sẽ chẳng còn gì khác hơn ngoài một cái tên.

Quy luật dòng sản phẩm

Theo quy luật thu gọn, một nhãn hiệu sẽ mạnh hơn nếu trọng tâm được thu gọn lại. Điều gì sẽ xảy ra khi ta thu gọn trọng tâm đến mức không còn thị trường nào khác nữa cho nhãn hiệu đó? Đó có lẽ là tình huống tốt nhất.

Quy luật chất lượng

Chất lượng là gì? Ai cũng nghĩ rằng họ có thể nêu ra một sản phẩm chất lượng cao hơn so với một sản phẩm chất lượng kém. Nhưng thực tế, mọi thứ không phải lúc nào cũng rõ rệt như thế.

Quy luật tín nhiệm

Khách hàng thường đa nghi. Họ có xu hướng hoài nghi hầu hết những lời tuyên bố về các sản phẩm. Nhãn hiệu của anh có thể sử dụng bền hơn, ít cần bảo trì hơn và dễ sử dụng hơn nhãn hiệu khác, nhưng ai mà chấp nhận những lời lẽ tuyên truyền như thế chứ?

Quy luật từ ngữ

Cái gì diễn ra trong tâm thức một người khi anh ta nghĩ đến việc sở hữu một chiếc Mercedes? Giả sử có thể tò mò “đọc” được suy nghĩ của một người sử dụng ô tô tiêu biểu, ta sẽ thấy từ “uy tín” (prestige) luôn đi kèm với nhãn hiệu đó.

Quy luật mở rộng nhãn hiệu

Hãy nghĩ về nhãn hiệu Chevrolet. Điều gì ngay lập tức xuất hiện trong đầu anh? Có vướng mắc gì ư? Dễ hiểu thôi. Đó là vì Chevrolet vừa có thể là xe con vừa có thể là xe tải, vừa có thể to vừa có thể nhỏ, có thể rẻ hay đắt.

Quy luật thu hẹp trọng tâm

Thị trấn nào ở Mỹ cũng có quán cà phê. Còn ở các thành phố, có thể thấy các quán cà phê nhan nhản trong mọi tòa nhà. Vậy ta có thể tìm được gì để ăn trong một quán cà phê?

 

Quy luật quảng bá

Hầu hết trong số khoảng 15 nghìn công ty quảng cáo của Mỹ trung thành với khái niệm xây dựng một nhãn hiệu nhờ quảng cáo.