Sa Pa (thuộc tỉnh Lào Cai), địa danh du lịch nổi tiếng, là niềm khao khát của biết bao du khách. Nhưng cũng Sa Pa, ở một góc khuất nào đó, là cuộc sống đầy khó khăn vất vả của những em bé vùng cao.
Con đường đèo quanh co nối liền thành phố Nha Trang với sân bay Cam Ranh (Khánh Hòa). Một bên là vách đá cao dựng đứng, một bên là mặt biển mênh mông xanh ngắt. Hình ảnh do bạn Nguyễn Tử Chung chia sẻ.
Cũng như nhiều huyện vùng viển trong tỉnh, ngư dân Hoằng Hóa đang dồn sức, đầu tư khai thác vụ cá Bắc. Biển không phụ lòng người, những chuyến tàu “no” cá đã cập bến, đem lại niềm vui vô bờ cho ngư dân Hoằng Hóa những ngày chính vụ này. Sau đây là những hình ảnh chúng tôi ghi được tại bến cá xã Hoằng Trường:
Chỉ đi hơn 70km từ Hà Nội, du khách đã có thể đặt chân đến Tam Đảo (Vĩnh Phúc), tắm mình trong sương sớm và ngắm nhìn cái cảnh "mây bay trên đầu và nắng trên vai".
Đến hẹn lại lên, cứ đến ngày 13 tháng Giêng (26/2/2010) hàng năm, các anh hai, chị hai quan họ vùng Kinh Bắc và hàng vạn du khách thập phương nô nức trẩy hội Lim.
Những ngày giáp Tết Canh Dần, những người làng hoa Đông Tác (TP Thanh Hóa) lại càng bộn bề hơn. Trên đường làng, những dòng xe tấp nập vận chuyển hoa đến các đại lý ở trung tâm thành phố; dưới cánh đồng hoa, người cắt tỉa, người vun trồng….thật vất vả mà cũng thật vui. Vui vì hoa được mùa, vui vì đời sống người dân trồng hoa đã khấm khá hơn…
Ngày nay, xuất hiện ngày càng nhiều những người thích chu du khắp nơi. Họ đi vì công việc, vì sở thích… Nhưng dù là với mục đích gì thì từ thời “mở cửa” cùng với đôi giày, cái áo, gói cà phê xuất khẩu… họ là những người đang mang “made in Vietnam” đi khắp “hang cùng, ngõ hẻm” trên thế giới.
Nếu xuân này bạn có dự định đi chơi núi non, cao nguyên, đừng chần chờ, hãy thực hiện.
Thung Nắng thuộc thôn Đam Khê (Ninh Hải, Hoa Lư). Đây là một điểm đến lý tưởng với các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp, hoang sơ, hội tụ nhiều yếu tố tài nguyên du lịch như du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, leo núi.
Dường như cái lạnh và những cơn mưa phùn đầu mùa đã làm giảm đi sự hối hả, tất bật thường thấy của người Hà Nội trong những ngày cận Tết.
Lễ hội thành Bản Phủ (xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên) được tổ chức hàng năm vào các ngày 24, 25/2 âm lịch để tưởng nhớ công lao to lớn của lãnh tụ Hoàng Công Chất cùng tướng Ngải, tướng Khanh và nghĩa quân trong công cuộc giải phóng Mường Then – Điện Biên khỏi sự chiếm đóng của giặc Phẻ.
- Cứ vào ngày chủ nhật hàng tuần, dường như đã đến hẹn, bà con các dân tộc ở khắp các bản trên mường dưới trong huyện Tủa Chùa lại nô nức, xúng xinh trong những bộ váy áo còn hương mùi chàm, còn sáng ánh tơ xuống chợ phiên.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com