Nổi tiếng từ bao đời nay, không chỉ mọi người dân ở Huế mà còn nhiều người trong cả nước đều biết đến bánh tét làng Chuồn ở xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bánh tét nơi đây, đã đưa hương vị của làng quê ấm áp, hòa cùng niềm vui xuân mới đến với mỗi gia đình.
Làng thổ cẩm Tả Phìn thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, cách trung tâm thị trấn Sa Pa khoảng 17km về hướng Đông. Nơi đây có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc thông qua các lễ hội như tết nhảy của người Dao đỏ, lễ ăn thề, lễ mừng nhà mới của đồng bào các dân tộc, Tả Phìn còn được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến bởi ở đó có một làng nghề thổ cẩm nổi tiếng.
Nghe tiếng nghề đã lâu song hôm nay tôi mới có cơ hội về thăm làng gỗ Sơn Đồng, không chỉ để thêm một lần khẳng định nguyên do vì sao sản phẩm của làng nghề lại tạo được tiếng vang khắp từ Nam chí Bắc, mà còn biết thêm nhiều điều mới mẻ khác ở làng nghề. Để rồi chợt nghĩ, nếu như ngành nghề thủ công truyền thống nào trong tỉnh cũng biết bảo tồn, gìn giữ, trao truyền tốt nếp nghề như ở làng Sơn Đồng này thì hay biết mấy!
Từ thành phố Phan Rang - Tháp Chàm theo lộ 702, dọc bãi biển Ninh Chữ, qua Đầm Vua, vượt những cồn cát thấp, rừng cây bụi, băng qua con đường đèo ngoằn ngoèo, hiểm trở cắt ngang vườn quốc gia núi Chúa hoang sơ, ta sẽ đến làng Vĩnh Hy, thuộc xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, nằm lọt thỏm giữa ba bề núi rừng hoang dã, trước mặt là đại dương bao la.
Ỷ, viên bột tròn, nhỏ, màu trắng đục. Đây là món đặc sản của người Hoa ở Sóc Trăng. Kích thước ỷ to hơn bột báng và được làm từ tinh bột khoai lang
Cua biển còn gọi cua bể, cua xanh, cua bùn, cua lửa, cua chuối, cua sú… là một trong những hải sản có giá trị cao trong thực phẩm và y học
Mặc dù chúng ta đã quá quen thuộc với những mặt hàng của đồ trang sức hoặc những vật dụng trang trí hay đồ mỹ nghệ bằng vàng bạc nhưng khi nói tới lịch sử, xuất xứ nghề kim hoàn ở nước ta, ít có người quan tâm tới.
Rời làng Bàu Trúc, đi thêm một đoạn trên quốc lộ 1A, tới một ngã ba lưng chừng con dốc hãy rẽ trái đưa bạn đến làng Mỹ Nghiệp - làng nghề dệt thổ cẩm nổi tiếng. So với làng gốm, làng dệt thổ cẩm này đã nắm bắt và khai thác tiềm năng của mình sớm hơn.
Ở Sơn La, dân tộc Mông có số dân đông thứ 3, cư trú chủ yếu ở vùng núi cao thuộc các huyện: Bắc Yên, Phù Yên, Mộc Châu, Yên Châu, Thuận Châu và Sông Mã. Sơn la có 3 ngành Mông: Mông đen, Mông hoa, Mông trắng với các đặc trưng văn hoá khác nhau.
Làng Dương Nổ (Phú Dương, Phú Vang, TT-Huế) ngày thường đã là địa điểm quen thuộc của khách đặt làm bánh, nay lại nhộn nhịp, rôm rả hơn khi ngày tết đã cận kề.
Qua ngày rằm tháng Chạp là lúc cả làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) bước vào những ngày huyên náo nhất. Làng đã có nhiều đời làm bánh chưng, cung cấp khắp cả nước, thậm chí xuất ngoại.
Cứ mỗi độ xuân về, Tết đến là những sản phẩm thiết thân với cây dừa lại “ra quân” góp mặt với thị trường, đó là hồn quê khó lòng mờ nhạt trong tâm khảm của người đất phương Nam.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com