Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Sản xuất vật liệu xử lý chất độc từ khói thuốc

Các nhà nghiên cứu thuộc Khoa Công nghệ Hóa học của Đại học Bách khoa Hà Nội đã sản xuất thành công vật liệu tổ hợp Micro-Mesopore có khả năng xử lý các độc tố có trong khói thuốc lá.

Áo chống cúm H1N1

Một công ty tại Nhật Bản vừa tung ra một loại áo khoác với lời giới thiệu nó có thể tiêu diệt virus H1N1, không cho chúng xâm nhập cơ thể người mặc.

Bắc cực sẽ không còn băng vào mùa hè

Đó là nhận định của một nhà khoa học Anh ngày 15-10. Ông cũng cảnh báo hiện tượng băng tan do toàn cầu ấm lên sẽ làm tăng mực nước biển và gây hại đến các loài hoang dã như hải cẩu và gấu trắng Bắc cực.

Mây axit làm lợi cho các đại dương

Các nhà khoa học đến từ đại học Leeds đã chứng minh rằng axit trong khí quyển phân chia các phân tử sắt lớn trong bụi thành những hạt sắt cực nhỏ hòa tan mà các sinh vật phù du dễ dàng hấp thu.

Những phát minh "tức cười" nhất trong năm

Giải thưởng Ig Nobel, giải thưởng dành cho những phát minh kỳ quặc khiến mọi người "cười vỡ bụng", đã được công bố ngay trước khi giải Nobel chính thức mở màn.

Thiên thạch làm khủng long tuyệt chủng chỉ ảnh hưởng tới tảo trong thời gian ngắn

Vụ va chạm sao thời cổ đại mà nhiều nhà nghiên cứu cho là nguyên nhân khiến khủng long chết hàng loạt cũng từng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của các sinh vật biển. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy vi tảo – một trong những sinh vật sản xuất hàng đầu trong đại dương đã nhanh chóng hồi phục trên toàn cầu trong khoảng 100 năm.

Phát minh CCD giành giải Nobel Vật lý 2009

Hai nhà vật lý đồng sáng chế cảm biến hình ảnh CCD đã được vinh danh và chia sẻ giải Nobel Vật lý năm nay.

Ấn Độ thử tên lửa có khả năng mang đạn hạt nhân

Quân đội Ấn Độ, sáng nay (12/10), bắn thử thành công hai tên lửa đất đối đất Prithvi-II có khả năng mang đầu đạn hạt nhân. Đây là loại vũ khí có thể tấn công mục tiêu ở khoảng cách 350km.

Giải Nobel Hóa học: Hình dáng và chức năng của ri-bô-xôm ở cấp độ phân tử

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã quyết định trao giải thưởng Nobel Hóa học 2009 cho ông Venkatraman Ramakrishnan, cán bộ phòng thí nghiệm sinh học phân tử MRC, đại học Cambridge, Anh quốc; ông Thomas A. Steitz, giảng viên đại học Yale, New Haven, bang Connecticut, Hoa Kỳ; và bà Ada E. Yonath, Viện nghiên cứu Khoa học Weizmann, Rehovot, Israel vì những thành tựu của họ “trong việc nghiên cứu cấu trúc và chức năng của ribôxôm”.

Có cần xem lại giải Nobel?

Anh quốc vẫn xếp thứ 2, sau Mỹ, về số lượng và tính hiệu quả của các công trình nghiên cứu khoa học được công bố trên các tạp chí khoa học hàng đầu trên thế giới.

Giảm 30% khẩu phần ăn giúp tăng trí nhớ

Kết quả một công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Đức thuộc Trường đại học Munster cho thấy việc giảm một phần ba khẩu phần ăn có thể giúp người lớn tuổi tăng trí nhớ.

Chế tạo camera thiên văn nhạy nhất thế giới

Một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Montreal, Canađa, vừa phát triển thành công chiếc camera thiên văn nhạy nhất thế giới. Do Công ty Photon tiếp thị, chiếc camera này sẽ được Trạm quan sát Mont-Mégantic và NASA sử dụng.