Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Chuyện xưa, chuyện nay về chiếc mặt nạ phòng độc

Ngày 13/10/1914, nhà khoa học Garrett Morgan đã được cấp bằng sáng chế cho việc phát minh ra mặt nạ phòng khí độc. Sản phẩm đó giờ đây rất đa dạng. Việt Nam cũng có mặt nạ phòng khí độc mang thương hiệu của mình... 

Cây biến đổi gen GM

Bước vào thế kỷ XXI, dân số thế giới đã tăng nhanh một cách đáng kể trong khi diện tích nông nghiệp ngày một giảm đi vì đô thị hoá và công nghiệp hoá.

Nuôi cấy thịt gia súc

Thịt gia súc nuôi cấy trong phòng thí nghiệm đang mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành nông nghiệp toàn thế giới.

Một bước gần hơn tới sự sống nhân tạo

Các nhà nghiên cứu tại Học viện J. Craig Venter (JCVI), một tổ chức nghiên cứu gen phi lợi nhuận, vừa công bố những kết quả mô tả phương pháp trong đó toàn bộ hệ gen của vi khuẩn Mycoplasma mycoides được sao chép trong một tế bào men bằng cách thêm vào chuỗi plasmid của men vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn

Ký sinh trùng thúc đẩy "niềm vui sex"

Một bài báo vừa công bố trên Tạp chí American Naturalist cho thấy sex tiến hoá trong sự “bảo vệ” của ký sinh trùng.

Nghiên cứu hệ gen tiết lộ nguyên nhân rối loạn sụt giảm bầy đàn ở ong

Đầu tuần này các nhà nghiên cứu vừa công bố rằng họ đã tìm thấy những dấu ấn phân tử của rối loạn sụt giảm bầy đàn (CCD - colony collapse disorder), hiện tượng đã giết chết 1/3 số ong mật tại Hoa Kỳ năm 2007-2008.

Rệp vừng sống sót nhờ vi khuẩn bị lây nhiễmRệp vừng sống sót nhờ vi khuẩn bị lây nhiễm

Cụm từ “virut có lợi” nghe như một điều bất hợp lý. Nhưng đối với rệp vừng đậu đang bị ong bắp cày ký sinh tấn công, việc mang trên mình những vi khuẩn lây nhiễm là sự khác biệt giữa sự sống và một cái chết từ từ, theo một nghiên cứu mới.

Kiến Mycocepurus smithii sinh sản hoàn toàn vô tính

Nhóm các nhà nghiên cứu Brazil và Texas đã khẳng định, loài kiến trồng nấm Mycocepurus smithii, là loài duy nhất trên thế giới chỉ bao gồm toàn các cá thể cái và tiến hành sinh sản hoàn toàn vô tính.

Tìm thấy manh mối của chất “kháng” lai kháng khuẩn

Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện ra cơ chế phòng vệ của vi khuẩn. Cơ chế này cho phép vi khuẩn có khả năng tự bảo vệ chúng trước những đe dọa của các chất kháng khuẩn. Các nhà nghiên cứu hy vọng sẽ tìm ra nhiều biện pháp tăng cường tính hiệu quả của các chất kháng khuẩn hiện tại.

Ong mật “chiến đấu” chống lại ve Varroa ký sinh

Các loài ong mật hiện đang phải chiến đấu với loài ve Varroa, tuy nhiên nhờ có sự trợ giúp của Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp học (ARS) nghiên cứu phát triển các đặc tính điển hình về di truyền cho phép các loài ong mật này dễ dàng phát hiện thấy loài ve và đuổi chúng ra khỏi tổ.

Mô phỏng bí mật khí động học của châu chấu

Các nhà nghiên cứu đang tiến một bước gần hơn tới việc chế tạo phi cơ siêu nhỏ mang tính linh hoạt và hiệu quả sử dụng năng lượng như châu chấu sau khi giải mã thành công bí mật khí động học trong chuyển động bay của loài côn trùng này.

Bảo tàng dưới nước lớn nhất thế giới

Mexico đang chuẩn bị xây dựng bảo tàng dưới nước lớn nhất thế giới bằng cách thả xuống nước khoảng 400 bức tượng bê tông dưới biển Caribee.