Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến mổ ruột thừa? Có phải do thức ăn để nguội? Có cách nào phòng ngừa để không mổ ruột thừa?
Cỏ cú dùng làm thuốc (tên thông dụng là hương phụ) là loại mọc ở bãi biển, củ to mọc chắc thơm, ruột hồng nhạt. Khi dùng phải phơi thật khô, giã với trấu (cứ 1 kg hương phụ giã với 0,5 kg trấu) bằng chày nhọn cho trụi hết lông.
Có thân hình không “chuẩn”, dư cân, đã tham gia tập thể dục nhịp điệu, đi bộ, nhưng không kết quả lắm, đang băn khoăn không biết có nên sắm các phương tiện trợ giúp tập thể dục không?
Hỏi: Thường bị chứng tiêu chảy, ngày đi vài ba lần, phân có khi lỏng, khi nhão hoặc có bọt, cũng có những ngày đi cầu bình thường. Đã đi khám nhiều nơi, kể cả nội soi ruột, uống nhiều thuốc khác nhau nhưng chứng bệnh vẫn như cũ, chưa có bác sỹ nào chẩn đoán một chứng bệnh rõ ràng. Ăn uống vẫn bình thường, nhưng nhiều khi không dám ăn. Bác sỹ có kinh nghiệm gì xin mách bảo?
Một nghiên cứu của các nhà khoa học Hàn Quốc công bố ngày 19/7 cho biết hồng sâm có tác dụng tốt trong việc duy trì sự sống cho các bệnh nhân HIV, và có thể là một phương thuốc mới để điều trị căn bệnh thế kỷ này.
Việc ăn những thực phẩm tinh chế, đặc biệt là ngũ cốc tinh chế, là một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên các bệnh mãn tính, từ khi thế giới bắt đầu phát triển công nghệ xay xát ngũ cốc và tinh chế hạt, các bệnh mãn tính phát triển mạnh.
Con người cũng như các động vật khác, khi sinh ra đã được tạo hóa “gắn” cho một hệ thống rất tinh tế để điều hòa và giữ nhiệt độ trong cơ thể bình thường trước những thay đổi đột ngột từ môi trường xung quanh hay từ trong cơ thể. Cơ thể con người có những phản ứng khác nhau với thay đổi thời tiết tùy theo tuổi tác, tình trạng sức khỏe, giới tính cũng như tùy theo từng vùng, từng địa phương, nơi sinh sống.
Mới đây, tiến sĩ Lê Thị Anh Thư, Trưởng khoa Chống nhiễm khuẩn Bệnh viện Chợ Rẫy, Chủ tịch Hội đồng chống nhiễm khuẩn TP Hồ Chí Minh, truyền đạt những kiến thức mới về chống nhiễm khuẩn cho đội ngũ y bác sĩ ở Phú Yên. Báo Phú Yên đã phỏng vấn tiến sĩ xung quanh vấn đề này.
Nước trái cây có vị chua và thức uống có ga như soda, nước tăng lực... từ lâu bị các nhà khoa học “điểm mặt” là chứa hàm lượng axít cao và có thể có hại cho men răng. Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Yan-Fang Ren của Viện Sức khỏe Răng miệng Eastman ở New York (Mỹ), nồng độ axít trong những thức uống vừa kể mạnh hơn nhiều so với chúng ta tưởng, tương đương 6% chất hydrogen peroxide – thành phần thường gặp trong các sản phẩm làm trắng răng. Nếu uống mỗi ngày có thể làm giảm độ cứng của men răng tới 84% khiến men răng bào mòn nhanh hơn và xuất hiện tình trạng lởm chởm trên bề mặt. Men răng một khi bị yếu và bào mòn có thể làm răng nhanh bị thoái hóa và dễ bị sâu hơn.
Ngoài việc tăng nguy cơ béo phì và nhồi máu cơ tim, chế độ ăn nhiều dầu mỡ và chất béo, đặc biệt là các sản phẩm từ thịt và sữa, có thể làm tăng khả năng mắc ung thư tụy tạng thường gây chết người.
Táo bón kéo dài không chỉ làm cho người bệnh đau đớn và khó chịu mà còn làm tăng nguy cơ ung thư trực tràng, trĩ, viêm ruột thừa...
Rượu bia không làm con người chết ngay (trừ trường hợp ngộ độc cấp) mà gặm nhấm sức khỏe cho đến lúc bệnh trầm trọng, khó chữa. Gan là một trong số các cơ quan chịu ảnh hưởng nhiều nhất của bia rượu.