Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Trở lại vụ “bức tử” rừng ở Quảng Nam: Có bao che phá rừng?

Liên tiếp trong các số báo ra có bài viết phản ánh về tình trạng gần chục đơn vị đua nhau phá nát rừng Khe Tre (thuộc xã Đại Hưng, Đại Lộc, Quảng Nam), để khai thác than đá, gây ô nhiễm trầm trọng. Ngay sau khi báo đăng, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) đã vào cuộc, chỉ đạo tỉnh Quảng Nam phải kiên quyết xử lý. Thế nhưng, vào ngày 2-3-2010, khi chúng tôi trở lại khu vực này thì tình hình không được cải thiện mà còn trở nên nghiêm trọng hơn.

Chồng chéo thuế và phí

Bộ Tài chính đang tổ chức góp ý dự thảo thu thuế môi trường. Theo đó, nếu dự thảo được Quốc hội thông qua vào tháng 10-2011 thì đến đầu năm 2012 sẽ áp dụng thu thuế trước đối với 5 loại mặt hàng: xăng dầu, than (trừ than bùn), chất làm lạnh chứa hydro-cloro-fluoro-carbon, túi ni lông (trừ túi ni lông sinh học) và thuốc bảo vệ thực vật.

Hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị

Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, chúng ta đã xây dựng được nhiều mối quan hệ kinh tế quốc tế. Một trong những mối quan hệ kinh tế này là việc hợp tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, hay còn gọi là xuất khẩu lao động (XKLĐ). Hoạt động XKLĐ của Việt Nam đang ngày càng mở rộng đến nhiều quốc gia và các vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, đáp ứng một phần nhu cầu về nguồn lao động của các nước, với đủ các loại hình lao động khác nhau. Đồng thời, hoạt động này đã tạo cho người lao động Việt Nam nhiều cơ hội làm việc, tìm kiếm được nguồn thu nhập tốt. Tuy nhiên, xung quanh hoạt động XKLĐ đang tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết.

Năm 2010: Nguy cơ tăng cao số vụ kiện chống bán phá giá

Số vụ kiện chống bán phá giá được dự báo tăng cao trong năm nay khi nền kinh tế thế giới hồi phục, và một số mặt hàng của Việt Nam cũng có nguy cơ bị kiện chống bán phá giá trong thời gian tới nếu không cẩn trọng.

Cần làm rõ một số điểm

Một vấn đề quan trọng chưa được đề cập trong dự thảo Nghị định là việc đảm bảo nghĩa vụ trả nợ đối với trái phiếu chính quyền địa phương (CQĐP).

Căn cứ pháp lý của biện pháp tạm giữ phương tiện giao thông

Những năm vừa qua, trước tình trạng vi phạm trật tự an toàn giao thông diễn biến ngày càng phức tạp, đặc biệt là trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ, Chính phủ và các cơ quan chức năng của nhà nước đã đưa ra nhiều biện pháp mạnh mẽ nhằm hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng trên và nhằm thiết lập lại trật tự, kỷ cương trong lĩnh vực an toàn giao thông nói chung và an toàn giao thông đường bộ nói riêng.

Trật tự thị trường trong bối cảnh mới

Từ sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, đã có nhiều kỳ vọng được đặt ra cho tương lai của thị trường Việt Nam sau hơn 20 năm xây dựng. Sự liên kết về mặt pháp lý và thủ tục giữa thị trường Việt Nam và quốc tế dường như đã hoàn tất, song sự thắng thua trong “canh bạc thị trường” phải chờ đợi phán quyết cuối cùng từ thực tế. Sự may rủi và thực lực của chúng ta đều có những tác động đến hiệu quả của quá trình hội nhập kinh tế mà trong đó, xây dựng một trật tự thị trường lành mạnh có một ý nghĩa quan trọng.

Khiếu kiện về đất đai - thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

Khiếu kiện về đất đai là một khái niệm dùng để chỉ việc khiếu nại, tố cáo(KN,TC) của các cá nhân hoặc tổ chức (trong trường hợp khiếu nại) nhằm hướng tới lợi ích của họ trong lĩnh vực đất đai. Thực trạng KN về đất đai ở nước ta hiện nay thường thể hiện ở các nội dung chủ yếu sau :

Luật quản lý thuế và những vấn đề cần bàn thêm

Xét về mặt lý thuyết, pháp luật thuế bao gồm: pháp luật vật chất hay còn gọi pháp luật nội dung và pháp luật thủ tục hay còn gọi pháp luật hình thức; trong đó pháp luật vật chất ghi nhận, phản ánh chính sách thuế, còn pháp luật thủ tục quy định các vấn đề về quản lý thuế.

Án lệ trong pháp luật thực định Việt Nam (phần II)

Bên cạnh những quy phạm được ghi nhận trong bộ luật, luật hay nghị định, chúng ta còn thấy tồn tại một loại quy phạm khá đặc biệt với những đặc thù riêng. Đó là những quy phạm được Toà án nhân dân tối cao (TANDTC) thiết lập. Trong thực tế, vì văn bản pháp luật không rõ ràng, cụ thể hay chưa đầy đủ nên Tòa án nhân dân tối cao đã phải xây dựng bổ sung một số quy phạm thông qua thông tư, nghị quyết hướng dẫn hay qua những vụ việc cụ thể. ở đây, chúng tôi chỉ đề cập đến những quy phạm được TANDTC xây dựng thông qua những vụ việc tương tự - hay vấn đề án lệ trong pháp luật thực định Việt Nam.

Án lệ trong pháp luật thực định Việt Nam (Phần 1)

Bên cạnh những quy phạm được ghi nhận trong bộ luật, luật hay nghị định, chúng ta còn thấy tồn tại một loại quy phạm khá đặc biệt với những đặc thù riêng. Đó là những quy phạm được Toà án nhân dân tối cao (TANDTC) thiết lập. Trong thực tế, vì văn bản pháp luật không rõ ràng, cụ thể hay chưa đầy đủ nên Tòa án nhân dân tối cao đã phải xây dựng bổ sung một số quy phạm thông qua thông tư, nghị quyết hướng dẫn hay qua những vụ việc cụ thể. ở đây, chúng tôi chỉ đề cập đến những quy phạm được TANDTC xây dựng thông qua những vụ việc tương tự - hay vấn đề án lệ trong pháp luật thực định Việt Nam.
 

 

Suy ngẫm về các “chiêu lách luật”

Vừa qua, DĐDN có bài viết “Ba chiêu,… lách luật” vừa mang ý nghĩa thông tin, vừa chứa đựng hàm ý phê phán các kiểu luồn lách trốn tránh thuế đang diễn ra trong cuộc sống thường nhật. Với tư cách “người trong cuộc”, ông Nguyễn Văn Phụng - Vụ Chính sách Thuế, Bộ Tài chính bày tỏ một vài suy ngẫm. 

  • Các chiêu lừa đảo trực tuyến dịp cuối năm
  • Trận chiến chống rửa tiền (bài 1)
  • Trận chiến chống rửa tiền (bài 2)
  • Trận chiến chống rửa tiền (bài 3)
  • Lương chủ tịch, tổng giám đốc cao hay thấp ? Lương hay lậu ?
  • Nấm linh chi: Thật giả khó lường
  • Hàng trên mạng: Tin là... “chết”!
  • Thép Đông Nam Á bị cáo buộc vi phạm thương hiệu VNSTEEL
  • Hành vi chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế bị xử lý như thế nào?
  • Trục lợi bảo hiểm: Muôn hình vạn trạng
  • Quyền khởi kiện thành viên HĐQT, giám đốc
  • Thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng bất động sản: 2% hoặc 25%