Tại hội nghị thường niên của Hội Tim mạch châu Âu mới đây ở Barcelona (Tây Ban Nha), kết quả thử nghiệm lâm sàng hai loại thuốc tim mạch mới là Brilinta và Dabigatran đã gây chấn động về hiệu quả bất ngờ trong điều trị bệnh tim mạch.
Các nhà khoa học vừa chuyển đổi thành công tế bào gốc phôi thai người thành tế bào hồng cầu “phát sáng trong bóng tối”. Bước tiến này được cho sẽ giúp sớm tạo ra nguồn máu nhân tạo có đầy đủ chức năng thích hợp dùng để cứu sống bệnh nhân.
Các nhà khoa học Israel vừa phát minh dụng cụ xét nghiệm hơi thở có thể phát hiện ung thư phổi với độ chính xác lên đến 86%. Thiết bị cảm biến cầm tay này có thể chẩn đoán ung thư phổi từ giai đoạn trước khi khối u có thể nhìn thấy qua phim chụp X-quang.
Các nhà nghiên cứu thuộc Chương trình Sáng chế vaccine AIDS Quốc tế (IAVI) thuộc Viện Nghiên cứu Scripps, Mỹ, cùng một số công ty về công nghệ sinh học đã phát hiện hai loại kháng thể mới cực mạnh - được gọi là PG9 và PG16 - có khả năng tiêu diệt virus HIV gây bệnh AIDS.
Con voi cái 26 tuổi tên là Phang Sao tại trung tâm bảo tồn voi Mae Sa ở thành phố Chiang Mai đã thụ thai sau khi được cấy tinh trùng đông lạnh hồi tháng 10 năm ngoái.
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Columbia, Mỹ cho thấy tỷ lệ sống sót trong 5 năm đầu sau khi phẫu thuật điều trị ung thư buồng trứng giữa bệnh nhân được giữ lại tử cung hoặc một buồng trứng so với bệnh nhân bị cắt bỏ tử cung và cả hai buồng trứng là như nhau.
Một nhóm các nhà nghiên cứu Thụy Điển vừa phát hiện khả năng đổi mới của những tế bào cơ tim ở người trưởng thành.
Theo Tân hoa xã, nhóm các nhà khoa học thuộc trung tâm Helmholtz Munich (Đức) cùng với các đồng nghiệp Anh và Italy vừa có phát hiện mới về tế bào miễn dịch Th22.
Các nhà khoa học thuộc viện nghiên cứu y khoa Queensland (Australia) vừa nghiên cứu phát hiện việc tóc của con người quăn hay thẳng được quyết định bởi gen trichohyalin hay còn gọi là “gen tóc quăn”.
Sau ba năm nghiên cứu, các nhà khoa học tại TP HCM đã hoàn thiện kỹ thuật xử lý màng ối thai nhi để nuôi cấy tế bào da, giác mạc... trị bỏng, viêm giác mạc. Thành tựu này đã mở ra một hướng mới cho việc ứng dụng công nghệ sinh học trong điều trị y tế.
Loài chuột chũi trụi lông che giấu một điều bí mật: chúng chẳng bao giờ mắc bệnh ung thư. Theo dấu chân bí mật này các nhà khoa học đang tìm ra một phương pháp mới chống ung thư có triển vọng.
Nhiều người thường cho rằng “não to ắt thông minh”, tuy nhiên một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học thuộc Học viện Queen Mary, Đại học London (Anh) đã phản bác ý kiến đó.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com