Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Phát hiện hệ hành tinh mới hình thành trong vũ trụ

Ngày 14/12, nghiên cứu các tấm ảnh từ kính thiên văn vũ trụ Hubble, các nhà thiên văn Mỹ và quốc tế đã phát hiện các hệ hành tinh đang hình thành trong vũ trụ, cách Trái Đất khoảng 1.500 năm ánh sáng.

Xua tan những hồi ức đáng sợ

Các nhà khoa học Mỹ thuộc Đại học New York đã tìm ra cách ngăn chặn những ký ức đáng sợ khỏi đầu óc con người mà không cần dùng thuốc can thiệp.

Nhờ đâu động vật biết chọn chuối chín?

Trái chuối chuyển từ màu vàng sang màu xanh lam dưới ánh sáng cực tím giúp động vật chọn được những quả nào vừa chín tới để ăn. Theo giáo sư Bernhard Krautler của Đại học Innsbruck (Áo), các loài ăn chuối có khả năng nhìn thấy ánh sáng trong dải cực tím nên chúng có thể trong tích tắc quyết định hái trái chuối nào trước khi trái đó chín rục không ăn được nữa.

Hàn Quốc chế tạo robot cá

Viện Kỹ thuật công nghiệp Hàn Quốc vừa cho ra mắt robot có hình dạng cá với chiều dài 42 cm và cân nặng 1,32 kg. Ichthys – tên của cá robot – có thể bơi theo nhiều hướng khác nhau theo ý muốn của con người thông qua điều khiển từ xa.

Thay đổi hình dạng phân tử tạo ra mùi thơm, hương thơm cũng thay đổi

Shakespeare đã viết “Hoa hồng dù mang tên nào cũng vẫn ngào ngạt hương thơm”. Nhưng liệu hoa hồng có còn thơm nữa hay không khi các phân tử tạo ra mùi hương của nó bị thay đổi hình dạng?

Đột phá trong việc sản xuất các ống nanô cacbon tường đôi

Trong những năm gần đây, các ứng dụng tiềm năng có thể có được từ các ống nanô cacbon tường đôi (double-walled) làm thu hút các nhà khoa học và kỹ sư, đặc biệt là những người đang nghiên cứu việc phát triển các công nghệ năng lượng tái tạo. Những ống vô cùng nhỏ này chỉ dày bằng hai nguyên tử cacbon, mỏng đủ để trở nên trong suốt, tuy nhiên vẫn có thể dẫn điện. Sự kết hợp này làm cho chúng trở nên phù hợp cho các tấm pin mặt trời tiên tiến, các thiết bị cảm ứng và một loạt những ứng dụng khác.

Kính hiển vi huỳnh quang ‘siêu nét” mới

Nhờ vào một kỹ thuật sử dụng kính hiển vi phát huỳnh quang “siêu nét” mới , các nhà nghiên cứu trường đại học Harvard đã thành công khi phân giải các đặc tính của tế bào có kích thước chỉ 20-30 nanomet, kích thước nhỏ hơn hình ảnh chụp bằng kính hiển vi ánh sáng huỳnh quang truyền thống, theo buổi thuyết trình tại Cuộc họp thường niên lần thứ 48 của Hội Sinh Học Tế Bào Mỹ diễn ra từ ngày 13 đến 17 tháng 12 năm 2008 tại San Francisco.

"Giải mã" giai điệu từ đàn chim đậu trên dây điện

Một nhạc sĩ đã chứng minh anh ta thực sự là người am hiểu về các giai điệu do những chú chim tạo ra, không phải bằng giọng hót của chúng mà bằng việc …chúng đậu như thế nào.

Phát hiện mới về loài đại bàng khổng lồ tấn công con người

 Những con đại bàng khổng lồ hung hãn có thể tấn công con người bất cứ lúc nào, tưởng chừng chỉ là những sản phẩm của trí tưởng tượng xuất hiện trong các bộ phim. Tuy nhiên, theo như một nghiên cứu mới nhất thì loài chim săn mồi ăn thịt người đáng sợ trong truyền thuyết là hoàn toàn có thật.

Chú vẹt chỉ nhỏ bằng ngón tay cái

Loài vẹt nhỏ nhất thế giới với kích thước chỉ to bằng ngón tay cái của người lớn đã được phát hiện lần đầu tiên tại Papua New Guinea.

Không còn bị hắt hơi vì phấn hoa

Các nhà nghiên cứu ở Đức sẽ báo cáo một tiến triển mới cho việc phát triển ra kỹ thuật có thể làm cho cuộc sống của những người dị ứng phấn hoa dễ chịu hơn. Đồng thời có thể cải tiến các hệ thống tự động nhằm phát hiện những loại phấn hoa gây ra dị ứng trong không khí. Nghiên cứu của họ đang được đăng trên số báo hiện tại của tạp chí Analytical Chemistry-Hoá học phân tích của Hiệp hội hoá học Hoa Kỳ-ACS.

Động vật đi lại hằng ngày càng nhiều thì sinh càng nhiều con

Một con vật ‘đi bộ’ càng nhiều trong ngày – không đi quá nhanh - thì năng lượng nó phải tạo ra lại càng ít, hai nghiên cứu gia thuộc Trường Đại học Washington ở Louis cho biết.