Một trong vài món ăn phổ biến ở Sóc Trăng có món “bún”. Bún vừa là món ăn no cũng là món ăn chơi. Đây là món ăn chế biến đa dạng về hình thức và phong phú về chất lượng. Bún ở Sóc Trăng có nhiều loại chế biến cầu kỳ và hương vị rất độc đáo, khó quên, như: bún mắm, bún cá, bún bò giò heo, bún riêu, bún nước lèo... Đặc biệt món “bún vịt nấu tiêu” hấp dẫn, riêng khâu chế biến có phần cầu kỳ hơn món bún khác.
Món ăn có vị ngon, ngọt, béo của vịt thêm chút chua nhẹ của dứa này sẽ rất hấp dẫn cho bữa ăn nhà bạn. Các đầu bếp Ezcooking sẽ giúp bạn trổ tài món này.
Món gà này ăn rất ngon, dễ làm, gia vị sẽ thấm thật đều vào thịt gà. Nhờ bọc giấy bạc để nướng nên thịt gà được giữ nguyên vị ngọt đậm đà.
Nguyên liệu: 4 phần ăn -Thịt thăn cừu: 400g
-Tỏi: 10 tép
-Tỏi băm: 1m
-Muối:1/3m
-tiêu: 1/2m
-Đường: 1/2m
-Mù tạt: 1/2 m
-Xốt cà chua:1m
-Xốt ớt: 1m
*m = muỗng cà phê
Hà Nội nổi tiếng với 36 phố phường, người Hà Nội tự hào bởi nét văn hóa ẩm thực rất riêng của mình. Trong các món ăn của người Hà Nội, món bún thang tồn tại như một thứ không thể thiếu và không thể trộn lẫn, một hương vị ẩm thực thanh tao như chính bản tính nhẹ nhàng lịch lãm của người Tràng An.
Cũng giống như nhiều món ăn khác, bún riêu cua là một trong những món ăn dân giã của người dân đất Hà thành. Nhưng khác với phở có vị béo ngậy, khác với cháo có vị thanh thanh, bún riêu có vị ngọt đậm, dôn dốt chua, phảng phất mùi cua đồng.
Ong bắt đầu xây tổ khoảng tháng tư, tháng năm và đến độ đầu tháng tám là tổ ong đã sinh sản ra nhiều ong non nhất. Món ong non xào mướp mang một hương vị lạ. Chọn những con ong non vẫn chưa ra tổ, nhìn béo ngậy rất hấp dẫn. Cho mỡ vào chảo, chờ mỡ sôi đổ ong vào đảo đi đảo lại.
Hàng năm, khi nước lũ tràn về trắng xoá cánh đồng, bông điên điển nở vàng bập bềnh dọc mé sông, thì cà na cũng vào mùa kết trái. Trái cà na có hình tròn, dài cỡ hai lóng tay. Trái sống màu xanh đậm, vị chát; còn trái chín có màu xanh nhạt, vị chua.
Bột gạo: 150g; nước cốt dừa: 250ml; nước chín để nguội: 500ml; trứng vịt: 2 quả, bột nghệ: 1/2 muỗng cà phê; hành lá: 100g; nước mắm: 2 muỗng cà phê; muối: 1/2 muỗng cà phê; nấm kim châm: 600g; tép bạc đất: 500g; thịt ba chỉ: 300g; hành tây: 3 củ; giá đậu xanh: 200g.
“Ô, người Ê đê tôi ăn cái cà đắng này, leo núi suốt ngày mà không nhức cái lưng, mỏi cái gối đâu!”, ông Minh Thượng, người đã hơn nửa thế kỷ sống tại Buôn Ma Thuột, nhại vui tiếng nói người dân tộc.
Nguyên liệu: 4 phần ăn: Tôm sú: 20 con, luộc chín; ôliu: 20 trái; ớt chuông xanh, đỏ: mỗi thứ 1/2 trái, cắt sợi; xà lách: 100g; cà chua bi: 10 trái; dầu ôliu: 2m; giấm táo: 6m; muối: 1/3m; đường: 1m; tiêu: 1/2 muỗng; xốt mayonnaise: vừa đủ
Món bún dễ làm này bạn có thể trổ tài để cả nhà được thưởng thức vào bữa sáng, rất ngon và đảm bảo dinh dưỡng.