Sáng chủ nhật. Đang ngồi chơi bài với mấy ông hàng xóm thì nghe thấy tiếng gõ cửa. Ra mở, thấy bạn lặn lội từ Hải Phòng sang. Chưa kịp hỏi han gì thì bạn nói: Đói quá rồi ông ạ. Có gì ăn không? Bảo: Chờ tý, có người nấu cho. Thế thì chết, phải có gì ăn ngay. Đói đến thế cơ à? Nếu vậy thì lục chạn xem còn gì ăn nấy.
Cũng như món bánh chưng, bánh tét của người Việt, bánh tổ và bánh củ cải là hai món ăn gần như không thể thiếu trong ngày tết của người Hoa gốc Triều Châu sinh sống tại Việt Nam.
Thật lạ khi những ngày lưu lại Sapa, đặc sản để lại nhiều ấn tượng cho các du khách đến từ miền Nam xa xôi - như lời cô bạn trong đoàn thú nhận - không phải là đặc sản lừng danh như thịt lợn cắp nách nướng, lẩu cá hồi hay lẩu thắng cố..., mà lại là một món ăn dân dã: ngọn su su xào tỏi.
Vị giòn thơm của bánh đa vừng quyện với vị mát của kê, vị bùi của đậu xanh, vị ngọt của đường kính tạo thành một món khoái khẩu của cả trẻ con lẫn người lớn.
Nhớ lại ngày xưa, hồi còn bao cấp, đi làm ở báo Quảng Ninh phải mang theo cặp lồng cơm để ăn trưa. Đến khi xoá bao cấp, hàng ăn tư nhân bắt đầu xuất hiện, không phải mang cặp lồng cơm nữa.
“Tháng chín đôi mươi, tháng mười mồng năm”. Câu ca này dành để cho con vật người Việt ta hay làm những món ăn lạ miệng, ngon, không phải lúc nào cũng có. Đó là con Rươi. Mà theo Từ điển tiếng Việt, nó là con “giun đất, thân có nhiều tơ nhỏ, sinh theo mùa, ở vùng nước lợ, ăn được”. 20 tháng chín và mồng 5 tháng mười âm là mùa Rươi xuất hiện nhiều.
Giống tôm ở biển có lắm loại. Có một loại người ven vịnh Hạ Long khi sử dụng thường phải bỏ vỏ, vì vỏ của nó cứng, đó là tôm sắt. Không ít gia đình người Hạ Long xa quê vẫn luôn nhớ hương vị quê nhà mà tôm khô bóc nõn là một nét gợi dễ kiếm tìm.
Thịt ngán tách ra được rửa trong nước ngán cho hết bùn, cát ở miệng rồi vớt để vào rổ cho róc kiệt nước. Xong thì thái chỉ, nhỏ, ngang thân ngán trên một cái thớt khô, sạch. Ngán có gan màu tiết hoặc màu sẫm, vì thế khi thái chỉ nhỏ, trộn đều lại với nhau trông đĩa thịt ngán có màu đỏ hơi sậm. Thế là đã có đĩa gỏi ngán.
Đó là tên gọi của cuốn sách về 200 món ăn gốc Hà Nội do TS. Nguyễn Nhã, Viện trưởng Viện Nghiên cứu ẩm thực Việt Nam thực hiện, dự kiến sẽ hoàn thành và ra mắt vào đúng dịp kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội.
Nguyên liệu (10 phần ăn): gà ta 1 con: 1,2 kg; nước tương 5 muỗng càphê; rượu hoa tiêu 3 muỗng càphê; muối 1 muỗng càphê; bột nêm gà 1 muỗng càphê; dầu ăn 3 muỗng càphê; hành, tỏi và ngò bằm nhỏ; tai vị 1 tai; lá sen lớn 4 lá; bột mì 500g; dầu mè 25g.
Nguyên liệu: 600g lươn, 200g củ cải trắng, 500g rau mồng tơi, 20g hành lá, ngò rí, 4 tép sả cây, 2 quả ớt, 2 thìa cà phê tỏi bằm, 1 thìa cà phê tiêu, 1 thìa cà phê muối, 2 thìa cà phê hạt nêm, 1 thìa cà phê đường, 1 thìa súp nước mắm, 3 thìa súp dầu ăn.
Khổ qua dồn hải sản, gà xào sả ớt, bà kho sả đều không có vị cay xé, gắt mà chỉ mang đến cảm giác tê tê ngay đầu lưỡi, với hương vị rất thơm ngon.