Giữa tháng 7, nhóm phóng viên chúng tôi đã có một chuyến du lịch trekking đầy thú vị, chinh phục đỉnh Pinhatt, vượt thác Datanla, lội suối, băng rừng già, khám phá một Đà Lạt với vẻ đẹp nguyên sơ bên hồ Tuyền Lâm. Chương trình được thiết kế và thực hiện bởi Công ty Vietmark Teambuilding & Event, theo “đơn đặt hàng” của công ty Kim Tín
Đền Thái Vi nằm trong quần thể Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động. Đến đây, du khách sẽ được hoài niệm về một triều đại hào hùng trong lịch sử dân tộc - triều đại nhà Trần, thế kỷ thứ XIII, ngắm nhìn nét đặc sắc của văn hoá dân gian và nghệ thuật độc đáo trong lối kiến trúc đình chùa…
Tọa lạc trên một sở đất rộng ở đường Hoàng Hoa Thám, thành phố Vũng Tàu là một quần thể kiến trúc, di tích gồm ba công trình: đình Thắng Tam, miếu Bà và lăng cá Ông. Đình thần Thắng Tam nằm ở vị trí được cho là "án sơn tụ thủy", xây dựng vào năm Canh Thìn (1820) làm nơi thờ phụng các bậc tiền hiền, những người có công khai phá vùng đất này.
Không ai bán, chẳng ai mua nhưng hai chữ “chợ tình” luôn được gắn với những nơi hò hẹn, trao gửi tình cảm nam nữ của các dân tộc vùng cao, trong đó có chợ tình Châu Mộc ở cao nguyên Mộc Châu (Sơn La). Mời quý độc giả cùng "đi chợ tình" Châu Mộc với VietNamNet qua phóng sự ảnh dưới đây...
Từ thành phố Ninh Bình, đi về phía Đông Nam, dọc theo Quốc lộ 10 khoảng 28 km, du khách sẽ đến được với Nhà thờ đá Phát Diệm (thuộc thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình).
Tạm biệt thị trấn Chợ Rã, đoàn chúng tôi tiếp tục đi Cao Bằng, một tỉnh biên giới nằm cách thủ đô Hà Nội 286km. Hành trình từ thị trấn Chợ Rã đến Cao Bằng khá gian nan, đường nhiều dốc hơn, nhiều đoạn đèo quanh co khúc khuỷu.
Thuộc quần thể kiến trúc Đại nội, lầu Tứ phương vô sự được vua Khải Định cho xây vào năm 1923, là một công trình kiến trúc hai tầng, giao thoa giữa hai nền kiến trúc Á - Âu, được dùng làm nơi học tập cho các hoàng tử và công chúa cuối triều Nguyễn.
Mặc dù phải đến ngày 1/2 (tức mồng 7 tháng giêng), Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn mới chính thức khai mạc, nhưng không khí của ngày hội đã diễn ra sôi nổi với các hoạt động văn hóa, thể thao tại vùng đất địa linh Đọi Sơn- Hà Nam từ những ngày trước.
Đường Lâm thuộc thị xã Sơn Tây (Hà Nội) có lẽ là một trong số rất ít nơi còn giữ được nét đặc trưng của ngôi làng Việt cổ với cổng làng, cây đa, bến nước, sân đình, chùa, miếu, điếm canh…
Đây là bài đầu tiên trong ký sự nhiều kỳ "Hành trình đông tây vùng Việt Bắc" của tác giả Lâm Văn Sơn, sau chuyến khảo sát kéo dài suốt 13 ngày đêm ròng rã, vượt hơn 1.200 cây số...
Gành Đá Dĩa là một thắng cảnh độc đáo ở xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, đã được công nhận di tích thắng cảnh cấp quốc gia.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com