Nhiều người nói với chúng tôi rằng, Trương Gia Bình - Chủ tịch HĐQT Cty FPT là một nhân vật có nhiều ý tưởng. Chúng tôi chưa bao giờ có dịp gặp gỡ ông, một nhà khoa học được đào tạo trong môi trường Xô Viết trở thành doanh nhân, để trao đổi về điều đã làm cho ông trở nên khác biệt.
Ông Võ Ngọc Diệp, xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, là một trong những nhà vườn đi tiên phong trong phong trào trồng thanh long theo hướng an toàn sạch bệnh, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Bắt đầu với 500.000 đồng vốn nhưng với đam mê nghiên cứu, sáng tạo, đôi bàn tay khéo léo, anh Giang Mãng Phước đã trở thành một trong những nhà sáng chế “có tiếng” tại TPHCM. Từ 3 triệu đồng lợi nhuận thu được từ sáng chế đầu tiên vào năm 2000, anh Phước đã thành lập Công ty Sản xuất trang thiết bị kỹ thuật y tế Phước Vinh, việc “hiện thực hóa” các sáng chế đã mang lại cho công ty doanh thu trên dưới 10 tỷ đồng/năm.
Ở Đác Lắc, giới mộ điệu đồ thủ công mỹ nghệ được chế tác từ gỗ không còn lạ gì ông. Còn ở xã Hoà Lễ, huyện Krông Bông, người ta lại nhắc đến với những cái tên gắn với công việc được cho “gàn dở” mà hết sức ý nghĩa của ông như: “Ông Tính gốc cây”, “ông Tính tổ hợp”, “ông Tính đồng đội”, “ông Tính gàn”... Tên ông là Đỗ Xuân Tính (SN 1955), một cựu chiến binh ở thôn 10, xã Hoà Lễ, huyện Krông Bông, tỉnh Đác Lắc.
“Mọi người thật sự thích sơmi Blank Label bởi vì họ có thể nói: tôi đã góp phần sáng tạo kiểu này”, Fan Bi trả lời phỏng vấn qua điện thoại từ Thượng Hải, nơi mà những chiếc sơmi Blank Label được may theo số đo, chi tiết khách hàng đưa ra và giao bất cứ nơi đâu trên thế giới trong khoảng bốn tuần.
Phạm Hồng Điệp khởi nghiệp từ nghề đồng nát với việc tháo dỡ sắt vụn trên những con tàu nát rồi trở thành chủ một thương hiệu nổi tiếng của ngành thiết kế nội thất tàu thủy.
Bùi Văn Quân được biết đến như một trong những doanh nhân lạ nhất Việt Nam. Anh bỏ ngang đại học (ĐH) để đi buôn và nay là chủ của chuỗi hơn 10 cty, Chủ tịch Hội doanh nhân trẻ Hà Nội với hơn 800 hội viên, người xây toà tháp cao nhất nước với vốn thuần Việt.
Ở xã Cổ Đô, Ba Vì, anh Nguyễn Văn Thanh được nhiều người biết tiếng là người sản xuất giỏi với mô hình trang trại cây giống, mỗi năm gia đình anh thu lãi trên 100 triệu đồng.
Bỏ lại những thành công đang nở rộ, chị tìm cách đem nữ trang chế tác tại Việt Nam vào Pháp - câu chuyện khó tin ấy đã được chị kể lại tự nhiên như vốn thế. Chị chính là Trần Thị Ngọc Khanh - Chủ tịch HĐQT, TGĐ Cty Hoàng Hải - DN xuất khẩu sản phẩm trang sức với thương hiệu Paris Bijoux.
Mặc dù đã điện thoại liên hệ trước, nhưng khi chúng tôi đến nhà, Viên Văn Ngọc - người được bà con thôn Lâm Trường, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo mệnh danh là triệu phú dế - lại đã "vừa đi có tí việc" như lời cụ thân sinh của ông và mấy công nhân đang miệt mài bên đống đất chuẩn bị cho đóng túi ươm cây sưa giống thông báo...
Những người giàu ở Việt Nam, mà tài sản rất nhiều người nhìn thấy trên thị trường chứng khoán (TTCK) cũng chỉ là phần nổi của tảng băng chìm, vậy còn các đại gia ẩn danh khác thì sao? Họ có thực sự giàu như đồn thổi.
Gần 10 năm ròng rã, thương binh Hà Kim Chon, dân tộc Mường, vất vả cải tạo gần 2 ha rừng đồi hoang hóa thành những đồi chè xanh tốt và hơn 2000 m2 ao cá, mang lại giá trị hàng trăm triệu đồng.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com