Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Năng lượng sạch

Cục Thông tin Năng lượng Mỹ cho biết, chi phí sản xuất 1kW điện từ năng lượng mặt trời là 6.000 USD, từ gió ngoài khơi 3.800 USD, than đá 2.000 USD, khí đốt 1.000 USD. 

Deuterium mật độ cao – nhiên liệu nguyên tử tương lai

Các nhà khoa học chuyên ngành khoa học khí quyển, khoa hoá đại học Gothenburg, Thuỵ Điển đang tạo ra một vật liệu nặng hơn nước 100.000 lần và nặng hơn phần lõi của mặt trời.

Cấp điện cho thiết bị điện tử bằng pin “giấy”

Các nhà khoa học Mỹ cho biết, họ vừa phát minh một loại pin “dẻo” có thể được dùng như một thiết bị lưu trữ điện năng bổ sung cho các thiết bị điện tử dân dụng thế hệ tiếp theo.

Năng lượng sạch cho tương lai

Những năm gần đây, các nguồn năng lượng mới được gọi dưới nhiều tên khác nhau như: Năng lượng lựa chọn, năng lượng thay thế hay năng lượng xanh, được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Nguồn năng lượng này có ưu điểm là sạch, có sẵn trong thiên nhiên, không gây ô nhiễm và là giải pháp tốt nhất nhằm tiết kiệm năng lượng hóa thạch cho tương lai. Dưới đây là 9 nguồn năng lượng được coi là khả thi nhất.

Lò phản ứng Đà Lạt đáp ứng gần 50% nhu cầu

Sau 25 năm hoạt động, Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt (Lâm Đồng) đã sản xuất được 300 curie chất phóng xạ cung cấp cho 23 cơ sở y học hạt nhân trong nước, đồng thời kích hoạt nơtron hơn 3.000 mẫu phân tích đa nguyên tố và nhiều dịch vụ đánh dấu phóng xạ khác.

Trung Quốc dẫn đầu công nghệ than sạch

Cơn sốt xây dựng nhà máy điện chạy bằng than của Trung Quốc đã gây nên lo ngại cho thế giới vì ảnh hưởng đối với thay đổi khí hậu. Trung Quốc hiện nay sử dụng nhiều than hơn tổng số than của Mỹ, Châu Âu và Nhật và trở thành nước thải khí lớn nhất.

 

Những quả ngọt đầu mùa

Với cơ ngơi còn khá khiêm tốn, chỉ trên 100 mét vuông nhà và cũng chừng đó diện tích dành cho nhà lưới, trang thiết bị cũng chỉ có 27 đầu máy cơ bản như nồi hấp, nồi sấy, tủ cấy, tủ đông… tuy nhiên, chỉ hơn một năm chính thức đi vào hoạt động, Phòng nuôi cấy mô tế bào thực vật đã cho ra những quả ngọt đầu tiên.

Hệ thống dRHS cho phép dùng nước biển tưới cây

Một công ty của Anh vừa phát minh ra một hệ thống thủy lợi cho phép sử dụng mọi loại nước, kể cả nước biển và nước thải công nghiệp, để tưới cho cây trồng mà không cần qua một khâu xử lý nào trước đó.

Vai trò xác định nhiệt độ biển của bụi

Kể từ 1980, vùng Đại Tây Dương nhiệt đới đã ấm lên khoảng ¼ độ C (một nửa độ F) một thập kỷ. Mặc dù con số này có vẻ nhó, nó có thể có tác động lớn đối với bão, xuất hiện nhiều hơn khi nước ấm, Amato Evan cho biết. Ông là nhà nghiên cứu thuộc Học viện nghiên cứu vệ tinh khí tương thuộc Đại học Wisconsin-Madison đồng thời là tác giả chính của nghiên cứu. Ví dụ, khác biệt về nhiệt độ biển giữa năm 1994, một năm ít bão, và 2005, năm phá vỡ kỷ lục về bão, chỉ là 1 độ F.

Chế phẩm sinh học từ trùn quế

Các nhà khoa học ở Viện Sinh học nhiệt đới đã tạo ra 3 chế phẩm sinh học từ trùn quế để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm và phân bón cho cây. Với công nghệ đơn giản, các hộ nông dân nghèo ở các vùng xa xôi có thể áp dụng dễ dàng.

Triển lãm quốc tế về các giải pháp năng lượng tái tạo và phân tán (ENEREXPO Vietnam 2010) sẽ được tổ chức vào tháng 3.2010

Từ ngày 17 đến ngày 19.3.2010 sẽ diễn ra Triển lãm quốc tế về các giải pháp năng lượng tái tạo (NLTT) và phân tán (ENEREXPO Vietnam 2010). Mục đích của ENEREXPO Vietnam 2010 là: Giới thiệu các công nghệ, thiết bị, giải pháp tiên tiến, hiện đại về NLTT của các nước trên thế giới.

Đột phá “pin không khí”

Nhóm nghiên cứu từ các trường đại học St Andrews, Strathclyde và Newcastle đã chế tạo thành công một loại “pin không khí” được gọi là pin STAIR (viết tắt của St Andrews Air), có thể nạp gấp 10 lần dung lượng so với các loại pin hiện nay.