Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Malaysia: Gần 1% công trình có tính đến động đất

Trong khi động đất luôn xảy ra với nước láng giềng Indonesia thì kết luận “chưa tới 1% các tòa nhà được xây dựng ở Malaysia có tính toán đến vấn đề động đất” của nhóm nghiên cứu thảm họa thuộc Đại học Khoa học Malaysia (USM) đã gây hoang mang cho người dân nước này.

Lập kho dữ liệu gen của 10.000 loài động vật

Một nhóm khoảng 70 nhà khoa học trên thế giới đã đề xuất thành lập một "vườn bách thú gen", coi đây là kho dữ liệu về gen của 10.000 loài động vật có vú, chim, bò sát, động vật lưỡng cư và cá trên toàn thế giới.

Công nghệ thu giữ khí thải: "Mỏ vàng" của Canada

Các chuyên gia nghiên cứu và phát triển công nghệ thu giữ khí thải cácbon (CCS) Canada cho rằng trong những năm tới nước này sẽ có một nguồn thu khổng lồ nhờ xuất khẩu công nghệ CCS cho các nước trên thế giới phục vụ mục tiêu bảo vệ môi trường.

Nhiên liệu sinh học tuyệt vời từ tảo

Hàng trăm công ty và phòng thí nghiệm trên thế giới đang chạy đua quyết liệt nhằm tìm ra phương pháp kinh tế để chế biến “nhiên liệu xanh” từ tảo. Ngành công nghiệp nhiên liệu sinh học đang thực hiện một cuộc chạy vượt chướng ngại vật rất sôi nổi.

Các phân tử bụi giúp hạn chế biến đổi khí hậu?

Từ nhiều thập kỷ nay, các nhà khoa học vẫn tự hỏi rằng, liệu các hạt nhân ngưng tụ mây nhân tạo - những hạt bụi lơ lửng trong khí quyển - có làm tăng độ che phủ mây quanh Trái đất, và từ đó giúp hạn chế sự ấm lên toàn cầu hay không. Các nghiên cứu khoa học tới nay vẫn chưa đạt được tiến triển nào trong việc đi tìm lời giải cho câu hỏi trên.

Sử dụng rác để thu lọc uranium từ rác

Với việc sử dụng vi khuẩn và inositol phosphate có đặc điểm hóa học giống như chất thải từ thực vật, các nhà nghiên cứu tại Đại học Birmingham đã thu lọc được uranium từ nước thải tại các mỏ khai thác uranium. Công nghệ này cũng được sử dụng để làm sạch rác thải hạt nhân. Mới đây, giáo sư Lynne Macaskie đã trình bày kết quả công trình nghiên cứu trước buổi họp của Hiệp hội Vi trùng học tổ chức tại Đại học Heriot-Watt, Edinburgh.

Diều có thể tạo ra điện năng

Để có thể tạo ra nhiều điện năng từ gió thì cần phải có những cơn gió thật mạnh. Mà càng lên cao thì các luồng gió sẽ càng trở nên bằng hơn. Điều đó đã khiến công ty KiteGen Research nảy ra ý tưởng tạo ra 1 “nhà máy phong điện” trên độ cao 2600 feet, tương đương khoảng 792 mét.

"Chạy đua" biến tảo thành nhiên liệu ôtô

Các nhà khoa học trên thế giới đang tìm cách chiết xuất dầu tảo, dạng hợp chất hữu cơ sẵn có và rẻ hơn rất nhiều so với dầu mỏ trên quy mô lớn để cung cấp cho các phương tiện cơ giới.

Pin nano nguyên tử có thể hoạt động liên tục hàng trăm năm

Theo các nhà khoa học Mỹ thuộc Đại học Tổng hợp Mitssuri, sắp tới đây, pin nano nguyên tử sẽ được sử dụng rộng khắp trong các thiết bị máy móc, từ thiết bị y tế cho đến vệ tinh nhân tạo và thiết bị dẫn đường trên tàu chiến.

Hướng đầu tư đáp ứng nguồn năng lượng VN

Chính phủ đã khẩn trương hoàn tất dự án đầu tư nhà máy điện hạt nhân đầu tiên để trình Quốc hội phê duyệt, sớm đưa vào thực thi nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

"Xăng" chế từ dưa hấu

Hàng trăm nghìn tấn dưa hấu bị vứt bỏ hàng năm trên khắp thế giới có thể trở thành nguồn nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học.

Việt Nam sẽ có thực phẩm biến đổi gen năng suất cao

Khoảng năm 2015, những sản phẩm từ ngô, đậu nành… biến đổi gen cho năng suất cao hơn sẽ được trồng đại trà và sau đó xuất hiện trong siêu thị, chợ, bữa ăn của từng gia đình Việt Nam.